K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

+ Xét phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl

Chất cho proton là HCl, chất nhận proton là NH3:

+ Xét phản ứng: NH3 + HNO3 → NH4NO3

Chất cho proton là HNO3, chất nhận proton là NH3:

+ Xét phản ứng: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

Chất cho proton là H2SO4, chất nhận proton là NH3:

3 tháng 11 2019

Gợi ý tự làm nhé

Axit, bazo nhận biết bằng quỳ tím

HNO3 là axit có tính oxh mạnh nên nếu tác dụng với chất khử có thể sinh ra sản phẩm khử màu nâu đỏ (NO2)

Bazo tan làm phenolphtalein chuyển màu hồng đỏ, axit thì ko

Gốc CO3, SO3 khi td với axit sẽ sinh ra CO2, SO2 trong đó SO2 làm mất màu brom, CO2 thì ko

Gốc Cl, SO4, CO3, PO4, SO3,... đều td với AgNO3 sinh kết tủa. Trong đó AgCl là tủa trắng, Ag3PO4 tủa vàng,...

Ion NH4+ td với kiềm tạo khí NH3 mùi khai

ion Ba2+ tạo kết tủa trắng với SO42-, CO32-, SO32- và ngược lại

Nhiều cation như Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ tạo kết tủa hidroxit

8 tháng 10 2017

3AgNO3+Na3PO4\(\rightarrow\)Ag3PO4\(\downarrow\)+3NaNO3(sản phẩm có kết tủa)

BaCO3+HNO3\(\rightarrow\)Ba(NO3)2+CO2\(\uparrow\)+H2O(sản phẩm có chất khí-không có kết tủa)

Al2(SO4)3+3BaCl2\(\rightarrow\)3BaSO4\(\downarrow\)+2AlCl3(sản phẩm có kết tủa)

(NH4)2SO4+2KOH\(\rightarrow\)K2SO4+2NH3\(\uparrow\)+2H2O(sản phẩm có chất khí-không có kết tủa)

12 tháng 4 2020

Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được

* NaOH

- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3

- còn lại là NaNO3

* Ba(OH)2

- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3

- Còn lại là NaNO3

Bạn tự viết PTHH nha !

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

1.

2. Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá của nitrogen có thể giảm hoặc tăng, do đó nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Một số quá trình minh hoạ:

Quá trình oxi hoá: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ +  4e}}\)

Quá trình khử: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  + {\rm{6e}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{ - 3} \)

19 tháng 8 2023

\(6.\\a.K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}\\ b.K_C=\left[CO_2\right]\\ 7.\\ K_C =\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45\cdot0,14^3}=311,30\)