K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

D. Nhà vua không can thiệp vào các lãnh địa phong kiến.

2 tháng 1 2022

D

21 tháng 10 2021

chọn A

TL
18 tháng 2 2020

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương.

Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vua Nghiêu, vua Thuấn,... những trường hợp thiện nhượng.

=>Đáp án:C

22 tháng 4 2020

Câu 16. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?
A. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.
B. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.
C. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.
D. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

C. Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là : A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương 2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã...
Đọc tiếp

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô B. chế độ dân chủ tư sản C. chế độ dân chủ phong kiến D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa B. xuất hiện vị vua kiệt xuất C.vương triều ngoại tộc .D.theo hồi giáo

1
29 tháng 12 2017

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế

B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước

D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa

B. xuất hiện vị vua kiệt xuất

C.vương triều ngoại tộc .

D.theo hồi giáo

29 tháng 12 2017

Bạn chắc chắn không bạn ơi!!

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba. B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ. D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ A. Phong kiến. ...
Đọc tiếp

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là

A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba.

B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ.

D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ

A. Phong kiến.

B. Tư sản.

C. Giáo hội.

D. Chiếm nô.

Câu 33. Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp (5/5/1789) với mục đích gì?

A. Vay tiền và ban hành thêm thuế mới.

B. Xóa nợ cho nông dân.

C. Tăng thêm quyền lực cho vua.

D. Khuyến khích tư sản phát triển công nghiệp.

Câu 34. Khi Quốc hội lập hiến thành lập, vua Lu-i XVI đã phản ứng như thế nào?

A. Nhượng bộ giai cấp tư sản.

B. Đồng ý thoái vị.

C. Chuẩn bị tấn công Đẳng cấp thứ ba.

D. Nhờ sự giúp đỡ của Áo.

Câu 35. Sự kiện phá ngục Ba-xti (14/7/1789), sau này trở thành ngày gì của nước Pháp?

A. Ngày Quốc khánh.

B. Chế độ phong kiến sụp đổ.

C. Đánh thắng liên minh phong kiến Áo-Phổ.

D. Nền cộng hòa được thiết lập.

Câu 36. Sau ngày 14/7/1789, lực lượng nào nắm quyền ở Pháp

A. Tư sản công thương.

B. Qúy tộc mới.

C. Đại tư sản tài chính.

D. Tư sản vừa và nhỏ.

Câu 37. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là

A. Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

C. Thông qua hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước pháp.

D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 38. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789) ở Pháp với khẩu hiệu

A. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

B. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

C. Tự do - Cơm áo - Hòa bình.

D. Quyền lực thuộc về nhân dân.

Câu 39. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 40. Nước nào đã đem quân giúp vua Lu-i XVI chống phá cách mạng?

A. Áo - Phổ.

B. Áo - Bỉ.

C. Anh - Đức.

D. Phổ - Hà Lan.

0
18 tháng 9 2019

Là chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao, dựa vào quý tộctôn giáo bắt mọi người phải phục tùng mọi quyết định của mình