Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) câu rút gọn : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa ,ra đường...
phục hồi :họ ,mọi người thêm vào ăn chuối xong .... ra đường ...
b) câu rút gọn
(1)nhớ người sắp xa ,còn đứng trước mặt
(2)nhớ một trưa hè gà gáy khan
(3)nhớ một thành xưa son uể oải
tất cả đều thiếu chủ ngữ thêm từ PHƯỢNG vào đầu câu
tác dụng :làm cho câu gọn hơn ,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
Câu rút gọn là:
a. Đem chia đồ chơi ra đi. -> Rút gọn thành phần chủ ngữ là Thành, Thủy để tránh sự lặp lại không cần thiết.
- Lằng nhằng mãi, chia ra. -> tránh sự lặp lại không cần thiết; thể hiện thái độ khó chịu của người mẹ khi các con không chịu chia đồ chơi, đằng sau thái độ ấy có cả sự bất lực của người lớn khi không giữ được hạnh phúc gia đình để con tổn thương.
b. Ăn chuối xong tứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. -> Rút gọn chủ ngữ. Nhắc đến một ví dụ chứng minh cho hành động, thói quen xấu "vứt rác bừa bãi" mới nhắc ở trên, tránh sự lặp lại từ ngữ ở câu trên.
c. Rút gọn chủ ngữ để kinh nghiệm trong câu tục ngữ phổ biến cho mọi người, mọi thời.
d. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gáy khan.. Nhớ một thành xưa son uể oải. -> Rút gọn chủ ngữ, tránh sự lặp lại chủ ngữ "ta" đã nêu ở trên, tạo nhịp điệu cho câu văn.
*Câu rút gọn:
a) Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....
→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ
→ Chúng ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....
→ Tác dụng: tránh lỗi lặp từ trong câu trước đó.
b) Nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt....nhớ một trưa hè gà gáy khan...nhớ một thành xưa son uể oải...
→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ
→ Phượng nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt.... Phượng nhớ một trưa hè gà gáy khan... phượng nhớ một thành xưa son uể oải...
→ Tác dụng: không làm cho câu gặp phải lỗi lặp từ hay tránh lỗi lặp từ trong câu.
Trong câu sau, điệp ngữ được dùng là dạng nào? Tác dụng của điệp ngữ đó là gì?
Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt.... Nhớ một trưa hè gà gáy khăn.... Nhớ một thành xưa sơn uể oải.
Trả lời :
Đây là điệp ngữ cách quãng
Tác dụng : Lại càng làm nổi bật thêm cho câu càng trở nên phong phú hơn , tạo tính nhạc
Trong đoạn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
( Từ "Nhớ" được lặp lại 3 lần trong đoạn văn )
Dạng điệp ngữ : Điệp ngữ cách quãng.
Tác dụng : Làm tăng lên sự nhớ nhung của những người đi xa, sự tiếc nuối khi nhớ lại cảnh gà gáy, nhớ cả một thành xưa sơn.