K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, nhưng chúng chuyển động hỗn loạn, không có hướng vì vậy không tạo ra dòng điện

28 tháng 2 2022

a) Có mấy loại điện tích nào ? Đó là những loại nào ?

- Có 2 loại điện tích:

   + Điện tích âm, kí hiệu ( - )

   + Điện tích dương, kí hiệu ( + )

b) Các loại điện tích tương tác nhau như thế nào ?

- Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau

- Các vật nhiêm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau

c) Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao không tạo ra dòng điện ?

-Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động nhưng chúng chuyển động hỗn loạn, không có hướng, vì vậy không tạo ra dòng điện.

28 tháng 2 2022

- Có 2 loại điện tích: âm và dương

- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

21 tháng 3 2021

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)

21 tháng 9 2019

Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.

Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.

Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện

14 tháng 4 2016

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A) 

25 tháng 1 2022

giúp mik vs, tối mik học thêm r;-;

 

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa

30 tháng 5 2016

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

15 tháng 10 2019

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).