K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Các tình huống b và c không nên dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn ở đây sẽ thể hiện thái độ vô lễ, biến câu nói thành một câu cộc lốc, không phù hợp dùng để nói với người lớn hơn mình.

Chúc bạn học tốt

31 tháng 3 2020

cau B, C khong nen rut gon cau vi se lam cau thieu chu ngu ,vi ngu trong cau

26 tháng 3 2020

trả lời

câu b,c

vì nói trống không với người lớn tuổi hơn mình.

hok tốt

...

26 tháng 3 2020

Lí do: Bởi vì nói như thế có ý khiếm nhã, không tôn trọng => Không được rút gọn.

28 tháng 3 2020

b)Thiếu lễ phép

c)Thiếu lễ phép

Tick mk nha!!banh

28 tháng 3 2020

Các tình huống không nên sử dụng câu rút gọn là: b và c

Giải thích: Trong những tình huống nói chuyện với người bề trên, chúng ta không nên sử dụng câu rút gọn vì nó sẽ mang tính chất vô lễ, tạo ra những câu nói cộc lốc, khiếm nhã.

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bố em đi cày về.Đội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...”(Mưa – Trần Đăng Khoa)a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?- Nam: Ngày mai.b, - Cô giáo: Em làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?

a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?

- Nam: Ngày mai.

b, - Cô giáo: Em làm bài tập về nhà chưa?

- Học sinh: Chưa.

c, - Mẹ: Con ơi! sắp muộn giờ học rồi, nhanh lên.

- Con: Hôm nay được nghỉ học.

Câu 3: Tìm câu đặc biệt có trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng:

Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất…”

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

b. Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung.

(Lê Minh Khuê)

c. Muốn no thì phải chăm làm

Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.

(Tục ngữ)

d. Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm.

(Khẩu hiệu)

Câu 4: Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.

a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

(Băng Sơn)

b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển Chết...

(Quà tặng cuộc sống)

c. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!

(Nguyên Hồng)

d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

(Thép Mới)

----------Giúp mình nhé------Cần gấp--------

-------mơn trước--------

1
27 tháng 3 2020

Câu 1:

a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

b, Bố em đội sấm

Bố em đội chớp

Bố em đội cả trời mưa

Câu 2:

Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép 

Câu 3: 

Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: 

a. Không có câu đặc biệt. 

b. Không có câu đặc biệt. 

c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá! 

Cấu tạo: vị ngữ 

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc 

d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam! 

Cấu tạo: chủ ngữ 

Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

_k me_

@Min_ngu_ngục

_copy is not fun_

14 tháng 10 2018

So với những cách làm đơn từ lớp 6, lí do viết đơn và viết đề nghị có những điểm giống và khác nhau:

- Giống nhau: cả hai đều có những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng

- Khác nhau: Đề nghị thể hiện nguyện vọng của một cá nhân

Tình huống b thể hiện nguyện vọng của một tập thể

25 tháng 9 2017

Các tình huống cần viết giấy đề nghị: a và c

- Tình huống b: làm bản tường trình, tình huống d làm bản kiểm điểm cá nhân

14 tháng 12 2018

a. Theo em, thì em sẽ chào cô Lan. Tuy cô không dạy mình nhưng chúng ta phải chào cô để bày tỏ lòng kính trọng và thể hiện sự lễ phép của chúng ta.

b. Nếu là em thì em sẽ chào cô và giải thích cho Nam hiểu tại sao mình lại chào cô.

8 tháng 12 2019

EM SẼ KHUYÊN HAI BẠN NÊN CHÀO CÔ LAN VÌ MÌNH NHỎ TUỔI VÀ PHẢI LỄ PHÉP.

8 tháng 12 2019

Nam và Hùng làm vậy là không đúng vì cô Lan là người lớn mà khi gặp người lớn hơn mình thì phải chào 

Nếu là em thì em sẽ chào cô 

Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?    - Có lẽ hai tuần nữa.d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?    - Mẹ em...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:

a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)

b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)

c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?

    - Có lẽ hai tuần nữa.

d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?

    - Mẹ em ạ.

Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có chứa câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn trong những câu đó.

a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao)

b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao)

c. Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và cả thế giới (Phạm Văn Đồng)

d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. (Hà Ánh Minh)

e. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)

Bài 3: Hãy tìm ít nhất năm câu khẩu hiệu là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy?

Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?

a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?

Con: Cơm (1)

b. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu "Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?

An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh (2)

c. Cô giáo: Mai đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?

Học sinh: Mời rồi (3)

Bài 5: Viết một đoạn văn từ 7-10 câu kêu gọi mọi người phòng chống virus Corona, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. Cho biết tác dụng của câu rút gọn mà em đã sử dụng trong đoạn văn

(Các bạn làm giúp mình nhá! giúp một bài cũng được)

2
13 tháng 2 2020

Bài 1: 

a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.

b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.

c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

Bài 2: 

a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V

b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.

c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.

d. Đêm. - Xác định thời gian.

e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.

Bài 3:

- Học, học nữa, học mãi.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.

- Bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung.

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.

Bài 4:

a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.

b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.

c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.

13 tháng 2 2020

Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá

4 tháng 3 2020

Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Bài làm

- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.