K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

uk 1+1=2

nè,hủy k bạn á tự nhiên buồn mà ko ko ghi 1 + 1 = 2.

7 tháng 7 2018

twice

blackpink

gfriend

red vedvet

aoa

nhóm nhạc mk thần tượng: blackpink

7 tháng 7 2018

twice, oh my girl  , ....... 

k nha

7 tháng 10 2021

nam 2k11 chứ ko phải 2k10 nha nhầm

Lướt xuống hết đi bn 😝😝😝

😂I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"😂

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 5 2019

Câu 2 

Dũng cảm là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm. Người dũng cảm là người có bản lĩnh, ý chí, nghị lực, dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với cái ác để bảo vệ cái thiện...

- Dịu dàng : tỏ ra dịu, có tác dụng gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc đến tinh thần

- Nhanh nhẹn : nhanh trong mọi cử chỉ, động tác

- Hợp lực là cùng nhau giải quyết mọi công việc trong cuộc sống

20 tháng 5 2019

Câu 3 : 

a, CN :  Bộ lông nâu nhạt của thiên đường

VN : xù lên trông thật xơ xác ,tội nghiệp.

b, CN : Cờ

VN : bay đỏ những mái nhà,đỏ những góc phố,đỏ những cành cây 

3 tháng 1 2019

Chủ nhật vừa qua, tại nhà hát thành phố, em được xem ca nhạc. Đó là lần đầu tiên em được xem ca sĩ Trung Đức biểu diễn.

Ca sĩ Trung Đức là nghệ sĩ ưu tú. Tuy ông đã đứng tuổi nhưng nổi tiếng là ca sĩ hát nhạc nhẹ, nhạc chiến đấu với chất giọng ô-pê-ra lão luyện. Bố em rất thích nghe ông hát. Tối hôm đó, em và bố được xem ông biểu diễn ca khúc "Tình ca”, nhạc và lời của cố nhạc sĩ Hoàng Việt.

Trên sân khấu tràn ngập ánh đèn màu, ca sĩ Trung Đức cúi chào khán giả. Một tràng pháo tay nồng nhiệt vang lên. Ca sĩ Trung Đức khoảng chừng năm mươi tuổi nhưng dáng dấp ông trẻ trung như người bốn mươi tuổi. Ông nghiêm túc, lịch sự trong bộ com-lê màu đen, áo sơ-mi trắng thắt nơ đỏ. Khuôn mặt ông đầy đặn, phúc hậu với đôi lông mày thẳng, to như con tằm nằm, đen nhánh. Dưới đôi lông mày đó, đôi mắt to, sáng long lanh vẻ tươi trẻ, khoáng đạt. Mũi ông hơi bè nhưng sống mũi thẳng. Tóc ông cắt gọn gàng, chải sóng uốn lượn hơi xoăn ôm lấy khuôn mặt vui vẻ hiền lành. Dưới ánh đèn sân khấu, dáng ông nổi bật, lịch lãm, đầy vẻ lãng mạn với mái tóc gợn sóng, rũ cong che bớt vầng trán rộng. Ông hát nhiệt tình, hăng say, tưởng như ông đem hết tâm hồn mình trải rộng trong lời ca. Tay ông đưa lên, dang ra theo điệu nhạc như muốn ôm lấy khoảng không bát ngát của quê hương vào lòng. Tay ông để lên ngực như muôn ôm ấp người yêu thương của mình vào trái tim cháy bỏng. Ông dìu khán giả theo điệu nhạc tha thiết trữ tình. Khuôn mặt ông tươi tắn, dạt dào xúc cảm. Đôi lông mày lúc chau lại, lúc giãn ra theo lời nhạc đưa khán giả đến vùng trời tự do của tình yêu đôi lứa, đến vùng trời hào hùng của tình yêu đất nước, yêu quê hương, đến vùng trời thuỷ chung của tình yêu bền bỉ, gang thép trong chiến đấu. Thay cho nhạc sĩ Hoàng Việt, nghệ sĩ Trung Đức hát lên tiếng lòng của nhạc sĩ hay cũng chính là tiếng lòng của nghệ sĩ đến với công chúng yêu nhạc. Trong bộ com-lê cắt may khéo léo, duyên dáng ôm lấy thân hình, bằng chất giọng điêu luyện mượt mà, bằng cử chỉ lúc uyển chuyển, lúc dịu dàng, nghệ sĩ Trung Đức gửi lời nhắn chân tình của nhạc sĩ Hoàng Việt cho những đôi trai gái yêu nhau, cho những cặp vợ chồng kẻ Nam người Bắc vì cuộc kháng chiến, giữ tấm lòng yêu thương chung thuỷ và ý chí kiên định với lí tưởng cách mạng. Bản nhạc chấm dứt trong tiếng vỗ tay vang dội của khán giả. Tấm màn nhung đã khép lại nhưng âm vang giọng hát và hình ảnh của nghệ sĩ Trung Đức in sâu vào tâm trí em.

Không phải riêng em yêu ca nhạc và hâm mộ nghệ sĩ Trung Đức, cả nhà em và nhiều người nữa đều ái mộ ông. Ông quả xứng danh với danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú mà Nhà nước phong tặng. Nghệ sĩ Trung Đức hoàn toàn chinh phục khán thính giả và khơi dậy trong lòng công chúng một tình yêu sắt son, chung thuỷ với những người thân yêu, với Tổ quốc thiêng liêng, với nghệ thuật âm nhạc chiến đấu trữ tình.

3 tháng 1 2019

ca sĩ đang biểu diễn bỗng "cứng nu"

14 tháng 5 2018

mk chơi đc piano

thanhks hiihihi

11 tháng 10 2020

Từ láy toàn bộ: sừng sững, cheo leo

Từ láy bộ phận: ngoằn ngoèo, khúc khích, đúng đỉnh, lêu nghêu, vi vu, thướt tha, líu lo, rì rầm

15 tháng 10 2021

ko nha bn

TL

Ko đăng câu hỏi linh tinh nha bn nếu bn lập team thì nên viết chữ team đẹp hơn nha

#Kirito

1 tháng 7 2018

URL, viết tắt của Uniform Resource Locator (Định vị Tài nguyên thống nhất)[1], được dùng để tham chiếu tới tài nguyên trên Internet. URL mang lại khả năng siêu liên kết cho các trang mạng. Các tài nguyên khác nhau được tham chiếu tới bằng địa chỉ, chính là URL, còn được gọi là địa chỉ mạng hay là liên kết mạng (hay ngắn gọn là liên kết).

Về kỹ thuật, URL là một dạng của URI, nhưng trong nhiều tài liệu kỹ thuật và các cuộc thảo luận bằng lời nói, URL thường được sử dụng như một từ đồng nghĩa với URI, và điều này không bị coi là một vấn đề.[2]

Chú thích ảnh là lời thuyết minh, làm rõ cho nội dung mỗi bài viết. Người viết báo dù có viết hay đến mấy mà không có hình ảnh minh họa kèm theo sẽ làm giảm tính thuyết phục của bài. Thực ra, có những ảnh được in kèm bài viết, nhiều khi không nhất thiết phải có chú thích (không lời, chú thích zéro). Bởi chính tít bài hay một vài nội dung chủ đề trong bài viết đã bao trùm bài viết và “kiêm” luôn vai trò chú thích ảnh. Chẳng hạn: “Máy bay Boeing bị rơi ở sân bay Kabul”, “Mưa đá ở Xín Mần, Hà Giang”, “Nhữ Thị Khoa băng băng về đích”... Tuy nhiên, hầu như tất cả các ảnh “ăn theo” bài báo đều phải có thông tin chú thích. Nhiều khi, bản thân bức ảnh chứa đựng những yếu tố mơ hồ, đa nghĩa cần phải chú thích để làm rõ thông tin. Ví dụ, trong bài viết “Ronaldo và Pepe không làm lành với nhau” mà không chỉ rõ ai là Ronaldo, ai là Pepe trong bức ảnh có 5 - 6 cầu thủ Real Madrid đang đứng tản mạn trên sân tập. Có lẽ bản báo cho rằng, hai cầu thủ Real kia đã quá quen thuộc, quá nổi tiếng, nhìn là nhận ra ngay, cần gì phải chú thích. Không được. Về nguyên tắc, bất luận trong trường hợp nào cũng phải chính xác hóa vị trí nhân vật đang nói trong bức ảnh. Đó là nguyên tắc tối thiểu. Có phải ai trên thế giới đều biết Tổng thống Syria Basha al-Assad đâu mà in ảnh ông đang bắt tay Thủ tướng Palestine - Abbas Mahmoud - mà không chỉ rõ Assad (hay Abbas) đứng bên phải hay bên trái. Ngay cả khi biết chính xác 100% thì vẫn phải chú thích. Trong các bài viết giới thiệu ai đó (chính khách, doanh nghiệp nổi tiếng, siêu sao…), có nhiều báo in ảnh nhân vật đang đề cập và in luôn ảnh tác giả bài viết nhưng chẳng có chú thích, thành ra người đọc không biết ai là ai (có khi cứ ngỡ ảnh tác giả bài viết là nhân vật VIP đang nói tới). Có bài viết mang tính thời sự nhưng lại sử dụng ảnh nhân vật chính của bài quá cũ (chụp cách thời điểm hiện tại hàng chục năm) mà không chú rõ. Ví dụ, ảnh trong bài về nhà văn Tô Hoài khi còn trẻ phải chú rõ “Tô Hoài năm 1941, khi ông viết Dế Mèn phiêu liêu ký” (vì bài viết khi Tô Hoài đã trên 90 tuổi). Nói chung, ảnh chân dung nhân vật thời sự nên chọn ảnh càng gần thời điểm viết càng tốt, còn nếu không (vì không có ảnh, vì ảnh được chọn đẹp hơn) thì nhất thiết phải ghi rõ năm chụp ảnh.

Đấy là đối với ảnh đơn. Còn trong những trường hợp đăng ảnh chùm (từ 2 ảnh trở lên) thì phải có chú thích dựa trên ma két trình bày (thứ tự trên dưới, trước sau, có đánh số để dễ nhận diện). Nội dung chú thích này cũng phải theo một cấu trúc văn bản được soạn riêng, sao cho phù hợp, ngắn gọn, đủ ý, chặt chẽ, tránh thông tin thừa (vì đã nói trong bài viết rồi) và tối kỵ đưa thêm những bình luận mang sắc thái biểu cảm chủ quan. Sự tham lam đưa quá dài thông tin này làm mất đi tính khách quan và giảm giá trị của bài viết.

Gần đây, có nhiều báo lại đưa quá nhiều những hình ảnh vô thưởng vô phạt (cốt lấp chỗ trống và để làm đẹp thêm trang báo). Đó là ảnh hoa hậu, người đẹp, diễn viên, ca sĩ… với lời chú “Ảnh chỉ có tính chất minh họa”. Có hai vấn đề cần nói ở đây: 1. Có thể làm sai lệch thông tin (Bài viết về các hiện tượng tiêu cực như những chuyện liên quan tới hành vi tội phạm - mại dâm, đánh ghen, buôn bán ma túy… nhưng lại đưa ảnh người mẫu, hoa khôi nào đó vào thì thật nguy hiểm); 2. Ảnh được chọn có được sự đồng ý của nhân vật và người chụp không? (Nếu không sẽ vi phạm bản quyền. Không phải ai được đưa ảnh lên báo họ đều thích, đã có nhiều trường hợp khiếu nại, kiện cáo về chuyện này). Với một số bài viết đặc thù, có thể kèm ảnh minh họa, nhưng nên hạn chế và tuân thủ luật báo chí về bản quyền.

Cuối cùng, dù là ảnh có chú thích hay không thì vẫn phải có thông tin xuất xứ cho mỗi ảnh. Đó là nguồn và tên tác giả. Chẳng hạn, Ảnh: TTXVN, Reuters, AP…; Võ An Ninh, Hoàng Kim Đáng, Thái Phiên…; hay “ảnh do nhân vật cung cấp”… Có nhiều báo, lại ghi chung chung “Nguồn: Internet”. Hiện nay, do thói quen và cũng chưa có sự chặt chẽ về việc khai thác thông tin trên mạng, mọi người vẫn lấy nguồn ảnh từ mạng. Nhưng nếu có phải ghi rõ xuất xứ tên website hay đường link cụ thể (trường hợp những website cho phép sử dụng ngữ liệu với điều kiện ghi rõ nguồn sử dụng).

mk ko bít nữa

1 + 1= 2 nha bn 

mk xin lỗi nha