K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Cách viết cho ta phân số là a, c

Cách viết b, d có tử số là số thập phân nên không cho ta phân số

Cách viết e có mẫu số bằng 0 nên không cho ta phân số

P/S : Hoq chắc :>

10 tháng 2 2019

a,b,c,d vì e có mẫu bằng 0.

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

14 tháng 5 2017

a, số sau gấp số trước 10 lần

b,số sau gấp số trước 2 lần

c, số sau hơn số trước 1 đơn vị, số tự nhiên liên tiếp.

d, số sau hơn số trước 2 đơn vị, số chẵn liên tiếp.

4 tháng 8 2017

viết tập hợp M các số lẻ liên tiếp từ 341 đến 1715 bằng hai cách.tính số phần tử của tập hợp M

phần I tập hợp 1) viết tập hợp sau bằng 2 cách a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20 2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={ x thuộc N / 10<x<16 } b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20...
Đọc tiếp

phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................

1
4 tháng 12 2018

I.

1. a)A = { x ∈ N / 4 < x ≤ 7}

b)B = { x ∈ N* / x ≤ 12 }

c)C = { x ∈ N / 11≤ x ≤ 20}

2.a) A = { 11;12;13;14;15}

b) B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

3. Bn chỉ nói " viết tập hợp'' nên mk chỉ viết vài tập hợp thôi!Và bn cũng chẳng nói tên tập hợp là gì ?

=>{5;2} {5;4} {5;9} {7;2} {7;4} {7;9}

III.1. a) 71-(33+x)=26

(33+x)=71-26

33+x=45

x=45-33

x=12

b) ( x+73)-26=76

(x+73) =76+26

x+73 =102

x =102-73

x =29

c) 450: (x-19) =50

(x-19)=450:50

x-19 =9

x =9+19

x =28

2. =>x=0

3. a) x-7=-5

x =(-5)+7

x = 2

b) 128-3.(x+4)=23

3.(x+4)=128-23

3.(x+4)=105

(x+4)=105:3

x+4 =35

x =35-4

x =31

VII.1.a) 12=22.3

18=2.32

=>ƯCLN(12,18)=2.3=6

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

2.a)40=23.5

24=23.3

=>ƯCLN(40,24)=23=8

=>ƯC(40,24)=Ư(8)={1;2;4;8}

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

=>ƯC(65,125)=Ư(5)={1;5}

Xong rồi nè!banhqua

Tick cho mk nha bn!hiuhiuhihi

5 tháng 12 2018

thanks vui

3 tháng 2 2022

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

11 tháng 6 2019

\(a,\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-18}{35}+\frac{14}{17}+\frac{17}{-35}\)

=\(-\frac{5}{13}+\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)+\left(\frac{-18}{35}+\frac{-17}{35}\right)\)

= \(-\frac{5}{13}+1+\left(-1\right)\)

=\(-\frac{5}{13}\)

\(b,\frac{-3}{8}.\frac{1}{6}+\frac{3}{-8}.\frac{5}{6}+\frac{-10}{6}\)

=\(\frac{-3}{8}.\left(\frac{1}{6}+\frac{5}{6}\right)+\frac{-10}{6}\)

=\(\frac{-3}{8}.1+\frac{-10}{6}\)

=\(-\frac{49}{24}\)

\(c,\frac{-4}{11}.\frac{5}{15}.\frac{11}{-4}\)

=\(\left(\frac{-4}{11}.\frac{11}{-4}\right).\frac{1}{3}\)

=\(1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(d,\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\left(0,75-\frac{1}{2}\right)-25\%.\frac{1}{2}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{4}.\frac{1}{2}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{2}+\frac{-1}{8}\)

=\(\left(\frac{13}{8}+\frac{-1}{8}\right)+\frac{1}{2}\)

=\(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

\(e,\frac{-1}{2^2}-\left(-2\right)^2-5\)

=\(\frac{-1}{4}-4-5\)

=\(-\frac{37}{4}\)

\(f,\frac{121}{3}-\frac{5}{7}:\left(24-\frac{23}{57}\right)\)

=\(\frac{121}{3}-\frac{5}{7}:\frac{1345}{57}\)

=\(\frac{121}{3}-\frac{57}{1883}\)

\(\approx40,4\)

12 tháng 6 2019

cám ơn

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Có  số vừa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có  cặp

Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______

Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y

(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)

3
22 tháng 12 2016

?????????????

8 tháng 6 2017

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

3 tháng 7 2019

Ta có:

\(\frac{5}{7}+\frac{2}{3}.x=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x=\frac{3}{11}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x=-\frac{34}{77}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{34}{77}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{34}{77}.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{13}{11}\)

3 tháng 7 2019

Ta có:

\(-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{7}{15}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x=\frac{7}{15}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{15}:-\frac{22}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{15}.-\frac{15}{22}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)