K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=aM\\C_{M\left(B\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

Giả sử trộn 50ml dd A với 50ml dd B để thu được 100ml dd C

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,05a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{9,32}{233}=0,04\left(mol\right)\)

nH2SO4 = 0,035.2 = 0,07 (mol)

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

              0,04<----0,04<-------0,04

            2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,06<----0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}0,05a=0,06\\0,05b=0,04\end{matrix}\right.\)

=> a = 1,2; b = 0,8 

20 ml dd A chứa nNaOH = 0,02.1,2 = 0,024 (mol)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + Al2O3 --> 2NaAlO2 + H2O

             0,024-->0,012

            Ba(OH)2 + Al2O3 --> Ba(AlO2)2 + H2O

             0,188<---0,188

=> \(V_{dd.B}=\dfrac{0,188}{0,8}=0,235\left(l\right)=235\left(ml\right)\)

27 tháng 5 2018

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

25 tháng 3 2022

Đặt: VNa2SO4 = VCuSO4 = a (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,1a\left(mol\right)\\V=a+a=2a\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

Na2SO4 + Ba(OH)2 ---> BaSO4 + 2NaOH

0,1a                                  0,1a

CuSO4 + Ba(OH)2 ---> BaSO4 + Cu(OH)2

0,1a                               0,1a

=> (0,1a + 0,1a).233 = 23,3

=> a = 0,5 (l)

=> V = 0,5.2 = 1 (l)

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH. Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho...
Đọc tiếp

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.

Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.

Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.

2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.

- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.

- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.

a) Xác định hai kim loại đã cho.

b) Tính m và V.

1
21 tháng 7 2017

bạn thử làm như sau nhé
TN1 : 2HCl + Ba(OH)2 = BaCI2 + 2H2O
Gọi a là nồng độ mol/llít của ddA, b là nồng độ mol/lít của dd B, thí nghiệm 1 cho thấy dd thiếu là ddB (Ba(OH)2 ) từ đó kéo số mol dd Ba(OH)2 wa là 0,05b ra số mol dd A phản ứng là 0,1b mol.
HCl + NaOH = NaCl + H2O
từ số mol NaOH đề cho phản ứng với HCl dư là 0,1x0,05= 0,005 mol ta suy ra số mol HCl dư là 0,005 mol.
Như vậy tổng số mol HCl tham gia phản ứng trong TN 1 là 0,1b + 0,005 mol, ta có phương trình 0,1b + 0,005 = 0,05a

TN2 tương tự như vậy nhưng ở đây dd Ba(OH)2 là dd còn dư sau phản ứng,số mol dư là 0,07 mol ( kéo từ số mol HNO3 tham gia phản ứng ) ,như vậy tổng số mol Ba(OH)2 tham gia là 0,05a + 0,07 mol, ta có phương trình 0,05a + 0,07 = 0,15b giải hệ phương trình sẽ ra lần lượt a và b .

13 tháng 7 2023

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,2------->0,1--------->0,1

Xét \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,45}{1}\Rightarrow\) \(H_2SO_4\)

Trong dung dịch D có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,45-0,1=0,35\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\\CM_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)

b

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

0,35<---------0,35

\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,35.74}{1,2}=\dfrac{259}{12}\approx21,58\left(ml\right)\\ \Rightarrow V_{dd.Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{\dfrac{259}{12}.100\%}{10\%}=\dfrac{1295}{6}\approx215,83\left(ml\right)\)

18 tháng 11 2016

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

25 tháng 7 2023

\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=a;C_{M\left(NaOH\right)}=b\\ H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ 0,015a\cdot2-0,036b=0\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->BaSO_4+2H_2O\\ 0,04a=\dfrac{0,056b}{2}+\dfrac{0,466}{233}=0,028b+0,002\\ a=0,12M;b=0,1M\)