K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

14 tháng 10 2018

Tính khối lượng kết tủa A

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

26 tháng 10 2020

PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

a, Ta có: \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\frac{50.5\%}{100\%}=2,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\frac{2,5}{188}=\)

Tới đây tính ra số mol Cu(NO3)3 lẻ quá, không biết đề có nhầm lẫn ở đâu không bạn nhỉ?

1 tháng 11 2020

cái đề cương của mình ghi vậy á, lúc lên hỏi thì cô giáo kêu là ko có số liệu trên đề bài nào sai hết

4 tháng 8 2018

a) PTHH: H2SO4 + BaCl2 ➜ BaSO4↓ + 2HCl

b) \(m_{H_2SO_4}=49\times20\%=9,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl_2}=200\times5,2\%=10,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}\)

Theo bài: \(n_{H_2SO_4}=2n_{BaCl_2}\)

\(2>1\) ⇒ dd H2SO4 dư, dd BaCl2 hết

Kết tủa A gồm: BaSO4

Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05\times233=11,65\left(g\right)\)

c) Dung dịch B gồm: HCl, H2SO4

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}pư=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}dư=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{ddB}=49+200=249\left(g\right)\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}dư=\dfrac{4,9}{249}\times100\%\approx1,97\%\)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{249}\times100\%\approx1,47\%\)

4 tháng 8 2018

cảm ơn bạn nhé

13 tháng 8 2018

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)

13 tháng 8 2018

b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)

21 tháng 12 2017

giải bài tập hóa học? | Yahoo Hỏi & Đáp

bài tuwong tự bạn tự làm theo nha

21 tháng 12 2017

okee

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

25 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên sau phản ứng \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\)

\(b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,5\cdot36,5=18,25\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{441,75}\cdot100\%\approx4,13\%\)

26 tháng 10 2021

Ta có: \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{m_{KOH}}{112}.100\%=56\%\)

=> mKOH = 62,72(g)

=> \(n_{KOH}=\dfrac{62,72}{56}=1,12\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2KOH + MgCl2 ---> Mg(OH)2↓ + 2KCl

Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}.n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.1,12=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56.58=32,48\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,56.95=53,2\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{53,2}{200}.100\%=26,6\%\)

26 tháng 10 2021

Tính C% MgCl2 nhé