K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2020

$n_{NaOH}=0,2.0,5=0,1mol \\PTHH : \\NaOH+HCl\to NaCl+H_2O \\NaOH+HNO_3\to NaNO_3+H_2O \\Gọi\ n_{HCl}=x;n_{HNO_3}=y(x,y>0) \\Ta\ có : \\n_{NaOH}=x+y=0,1mol \\m_{muối}=58,5x+85y=6,38g$

$\text{Ta có hpt :}$

$\left\{\begin{matrix} x+y=0,1 & \\ 58,5x+85y=6,38 & \end{matrix}\right.⇔\left\{\begin{matrix} x=0,08 & \\ y=0,02 & \end{matrix}\right. \\⇒C\%_{HNO_3}=\dfrac{63.0,02}{100}.100\%=1,26\% \\C\%_{HCl}=\dfrac{36,5.0,08}{400}.100\%=0,73\%$

9 tháng 7 2016

Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là? 

Các phản ứng xảy ra: 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
KOH + HCl → KCl + H2O 
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O 
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g 
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g 
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol 
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O) 
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g

9 tháng 7 2016

dạ cảm ơn :3 

9 tháng 3 2017

CH3COOH + Mg ---> CH3COOMg + 1/2H2

(mol) 0,026 0,026 0,013

a) nCH3COOMg = 2,13 : 83 = 0,026 mol

=> C\(_M\)CH3COOH = 0,026 : 0,02 = 1,3 M

b) V\(_{H2}\)= 0,013 . 22,4 = 0,2912(lit)

c) CH3COOH + NaOH ----> CH3COONa + H2O

19 tháng 4 2016

ai giải dùm em được hong :'( gấp quá oho

 

24 tháng 3 2017

a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol

KOH+HCl->KCl+H2O

1mol 1mol 1mol

0,375 0,375 0,375

VKOh=0,375/2=0,1875l

b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M

c.NaOH+HCL=NaCl+H2O

1mol 1mol

0,375 0,375

mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g

26 tháng 10 2017

Sau rùi bạn ơi

9 tháng 8 2016

+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol) 
=>nH{+}=0.08(mol) 
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol) 
=>nH{+}=0.04(mol) 
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-} 
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol) 
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol) 
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol) 
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol) 
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+} 
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol) 
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4... 
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ. 
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M) 
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol) 
H{+}+OH{-}=>H2O 
0.24->3*10^-4V...(mol) 
0.24->0.24...........(mol) 
0------>3*10^-4V-0.24.(mol) 
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V 
<=>2*10^-4V=0.28 
<=>V=1400(ml) 
Vậy cần V=1400 ml 
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4: 
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol) 
+nSO4{2-}=0.06(mol) 
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4 
0.07>0.06----------->0.06(mol) 
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g) 

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M. a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết. b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được. 2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu...
Đọc tiếp

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M.
a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết.
b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được.
2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu được dd A. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd NaOH 1M thì cần thể tích vừa đủ là 15ml.
- Phần 2: Cho tác dụng với dd HBr dư, sau đó cô cạn dd thì thu được 8.125 g muối khan.
- Phần 3: Cho rất từ từ 100 ml dd HCl vào thì thu được dd B và 448 ml khí (đktc). Thêm dd Ca(OH)2 dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2.5g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol của các muối trong dd A ? Giả sử thể tích dd A vẫn là 600 ml.
b) Tính nồng độ mol HCl đã dùng.
Giúp mình với ạ.

0
30 tháng 9 2021

\(n_{K2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)

         1           1              2

        0,1                        0,2

a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

b) Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O|\)

              1            1           1            1

            0,1          0,1

\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)

c) \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)

        1          2               1              1

      0,05      0,1

\(n_{CO2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt