K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

A. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ.

24 tháng 10 2017
Đặc điểm Trội không hoàn toàn Thí nghiệm của Menden
Kiểu hình ở F1 Tính trạng trung gian Tính trạng trội
Kiểu hình ở F2 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 3 trội : 1 lặn

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

20 tháng 12 2020

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Đối tượng nghiên cứu

 môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó  tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

10 tháng 10 2016

1. Dựa vào F1, kết luận: quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, có mùi thơm trội hoàn toàn so với không có mùi

- Quy ước gen : quả tròn: A; quả dài: a; có mùi thơm: B;không có mùi: b

- Giả sử nếu bài toán tuân theo quy luật di truyền thì: quả dài, mùi thơm (kiểu gen: aaB-) chiếm tỉ lệ: 3/16

Theo đề bài: quả dài thơm có tỉ lệ:  750/4000 = 3/16

Vậy: quy luật phân li độc lập đã chi phối tính trạng trên

2. Đề cho cây Bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản và F1: 100% cây quả tròn mùi thơm => cây bố mẹ có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB

Phép lai 1:

P:        AABB      x      aabb

G:        AB                    ab

F1:               AaBb ( 100% cây quả tròn, có mùi thơm)

F1:       AaBb             x            AaBb

G: AB, Ab, aB, ab         AB, Ab, aB, ab      

F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (9 quả tròn, mùi thơm: 3 quả tròn, không thơm: 3 quả dài, mùi thơm: 1 quả dài, không thơm)

3. Số lượng các kiểu hình còn lại của F2 là: 

Quả tròn mùi thơm:9/16 *4000 = 2250

Quả dài mùi thơm: 3/16 * 4000 = 750

Quả dài không thơm: 1/16 * 4000 = 250

4. Cây quả tròn, mùi thơm ở F2 có 4 Kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb

=> Để xác định kiểu gen của cây ta cần tiến hành lai phân tích với cây aabb

 

21 tháng 3 2016

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

 =>  Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

-  Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

                                                    AA x aa  \(\rightarrow\)    Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

                                                 Aa  x aa   \(\rightarrow\)    Aa : aa

7 tháng 9 2016

Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài

B-: quả ngọt; bb quả chua

a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).

F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua

b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)

→ cây ♀ AABB

Sơ đồ lai:

P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)

26 tháng 8 2017

*Trong phép lai phân tích:

- Nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính, nghĩa là cơ thể mang tính trạng trội chỉ tạo ra 1 loại giao tử duy nhất ,tức có kiểu gen thuần chủng(đồng hợp tử) .

-Nếu kết quả của con lai phân li, nghĩa là cơ thể mang tính trạng trội đã tạo ra nhiều loại giao tử ,tức có kiểu gen ko thuần chủng (dị họp tử).

* Phương pháp lai phân tích của Menden là phương pháp di truyền độc đáo vì:

- Xác định được cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.

-Kiểm tra độ thuần chủng của giống

26 tháng 8 2017

Tại vì : Phép lai phân tích là phép lại giữa một cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen vs một cơ thể mang tính trạng lặn. Mà cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn (a) và loại giao tử này ko có khả năng quyết định kh ở đời con mak kh đời con do giao tử cơ thể mang tính trạng trội quyết định.

==> Nếu kết quả phép lai có hiện tượng đồng tính tức là cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho một loại giao tử trội (A) vì vậy cơ thể mang tính trạng trội đó có kgen đồng hợp tử

==> Nếu kết quả phép lai có hiện tượng phân tính tức là cơ thể mang tính trạng trội giảm phân cho 2 loại giao tử (A) và (a) nên cơ thể mang tính trạng trội phải có kgen dị hợp tử.

(sau mỗi phần biện luận nên viết sơ đồ lai)

21 tháng 4 2021

a) bố mẹ đem lai phải thuần chủng

15 tháng 1 2018

1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa

16 tháng 10 2017

1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa

16 tháng 10 2017

2

a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b)

  • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
  • Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
  • Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c)

  • Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
  • Cơ chế:
    • Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.
    • Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.