Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi tuổi của mik là x
=>Ta có phương trình: \(\left(\left(x+5\right)\times2+10\right)\times5-100\\ =\left(2x+10+10\right)\times5-100\\ =10x+100-100\\ =10x\)
vậy chỉ cần chia kết quả cho 10 là tìm ra đc số tuổi
a) + Bậc của đa thức là: 2
+ Hệ số cao nhất là: -5
+ Hệ số tự do là: 0
b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0
Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.
c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10
H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10
H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0
Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).
Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.
Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.
Bn đoán đc tuổi mk vì:
- Lấy kết quả cộng với 100
- Rồi chia tổng đó cho 5
- Lấy thương tìm được trừ đi 10
- Sau đó lấy kết quả chia cho 2
- Cuối cùng trừ đi 5
\(\Rightarrow\)Đáp án cuối cùng là số tuổi cần tìm
Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 = (2x + 10 + 10).5 - 100
= ( 2x + 20). 5 - 100
= 10x + 100 - 100
= 10x
Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn.
Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 130 thì tuổi của bạn là 13.
vì Hồng bảo người bạn mới nhập tháng sinh vào thì đương nhiên Hồng biết r
ko hẳn là sai nhưng mà theo ý mik thì Hồng ko xem người bạn đó bấm máy nhé, dù sao thì cũng cảm ơn bạn vì là người đầu tiên trả lời câu hỏi của tớ, mn cứ kêu tớ là cho bài khó ko à!!!
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`A = 2/5 + (-4/3) + (-1/2)`
`= -14/15 + (-1/2)`
`= -43/30`
Vậy, `A = -43/30`
`=> C.`
`2,`
`a.`
`x + 1/3 = 2/5 - (-1/3)`
`=> x + 1/3 = 2/5 + 1/3`
`=> x + 1/3 = 11/15`
`=> x = 11/15 - 1/3`
`=> x = 2/5`
Vậy, `x= 2/5`
`b.`
`3/7 - x = 1/4 - (-3/5)`
`=> x = 3/7 - (1/4 + 3/5)`
`=> x = 3/7 - 17/20`
`=> x = -59/140`
Vậy, `x = -59/140`
`3,`
` B = (-5/9)*3/11 + (-13/18)*3/11`
`= 3/11*(-5/9 - 13/18)`
`= 3/11*(-10/18 - 13/18)`
`= 3/11* (-23/18)`
`= -23/66`
Vậy, `B = -23/66`
`=> C.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Đáp án:
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
~ Chúc học tốt ~
Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2
Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2
Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:
Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2
= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)
= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]
= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)
= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1
= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)
= 4x
Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4