Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
Bạn tham khảo nha:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
I.Đặc điểm chung:
-Thân mềm, không phân đốt -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa -Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuột có cơ quan di chuyển phát triển, có vỏ tiêu giảm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực).Đặc điểm chung:
-Thân mềm, không phân đốt -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa -Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuột có cơ quan di chuyển phát triển, có vỏ tiêu giảm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực)
Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
+ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
Trình bày vòng đời của sán lá gan (vẽ sơ đồ và viết bằng lời). Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
Sán lá gan đẻ trứng ấu trùng có lông bơi ấu trùng trong ốc ấu trùng có đuôi kén sán (gan, mật trâu bò)
Giun kí sinh Đẻ trứng ở hậu môn Gây ngứa Trẻ gái Mút tay