Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc sử dụng mạng xã hội đối với học sinh không còn là điều quá xa lạ nhưng sử dụng sao cho cân bằng thì còn là điều gây đau đầu với các bậc phụ huynh và nhà trường...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm mạng xã hội là gì?
Nêu ra các mặt tích cực của mạng xã hội:
+ Là nơi cho học sinh tra cứu bài tập, tài liệu...
+ Là nơi tổ chức các lớp học online, web học tập
+ Để học sinh giải trí
...
Mặt tiêu cực:
+ Sử dụng quá nhiều gây ra các bệnh về mắt
+ Giảm chất lượng học tập
+ Gây ra tình trạng tiếp nhận quá nhiều thông tin, tranh cãi ảo, xô xát thật
...
Dẫn chứng:
Xô xát ngoài đời do mâu thuẫn trên tiktok những ngày gần đây...
Nguyên nhân gây ra:
+ Do học sinh chưa có ý thức sử dụng mạng xã hội một cách hợp lí
+ Do sự quản lí chưa chặt chẽ của phụ huynh và nhà trường
+ Do tình hình dịch bệnh
...
Giải pháp:
+ Nâng cao ý thức của học sinh
+ Phụ huynh và nhà trường quản lí sát sao
+ Tổ chức các hoạt động ngoài trời để học sinh tham gia
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.
3.
1. Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.
2. Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
5.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
3. Trình bày các kiểu quân cư?
( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ
Hiện nay khi Internet đã được phủ sóng rộng rãi tới khắp mọi miền đất nước thì các dịch vụ như: giải trí, thư giãn cũng được cập nhật thường xuyên. Trong đó không thể không kể tới mạng Facebook đang gây bão đối với nhiều người sử dụng Internet hiện nay.
Facebook thực chất cũng chỉ là một kênh giao lưu, trò chuyện giữa mọi người với nhau như: Yahoo, Skype, hay Twitter, hoặc Blog… thế nhưng nó lại có khả năng gây nghiện với nhiều người dùng. Tình trạng nghiện facebook giờ đây đang trở thành một hiện tượng cần phải nhanh chóng kiềm chế và điều chỉnh lại, bởi vì nó có thể gây ra rất nhiều những hậu quả không đáng có.
Trước hết, ta cần phải hiểu xem Facebook là gì? Tại sao nó có thể gây nghiện? Việc nghiện Facebook sẽ gây ra những tác hại như thế nào đối với con người. Facebook chính là một mạng lưới xã hội ảo, là nơi trò chuyện, nơi thư giãn, giải trí, hay chia sẻ cũng như thổ lộ tâm trạng mỗi người. Có thể nói facebook chính là một thế giới vừa thực, mà cũng vừa ảo. Ở đó chúng ta dễ dàng "chat", "chém gió", nói chuyện phiếm với bạn bè và cũng có rất nhiều nổi tiếng đã được biết tới thông qua mạng lưới này.
Facebook cũng chính là một hình thức giải trí, là nơi giúp nhiều người thư giãn sau những căng thẳng mệt mỏi trong cuộc sống. Chính vì vậy mà có rất nhiều bạn trẻ thường tìm đến nhằm giải tỏa căng thẳng, hay mong muốn tìm những sự đồng cảm, và chia sẻ cảm xúc đối với những người xung quanh. Nó giúp chúng ta có thể dễ dàng biết được tâm trạng, và cảm xúc của những người xung quanh mà không cần phải gặp gỡ trực tiếp.Chỉ cần một status thôi là chúng ta cũng có thể kiểm soát và hiểu được người khác đang nghĩ gì. Điều đó thật đơn giản và tiện ích. Tuy nhiên, facebook cũng chính là mạng lưới dễ gây nghiện đối với nhiều người dùng nếu không biết tự kiểm soát thời gian của mình, không biết kiểm soát bản thân.
Ở Facebook, chúng ta đều có thể tìm kiếm được những thứ mà không thể tìm thấy ở bên ngoài. Đặc biệt là đối những bạn trẻ đam mê sự tự sướng và thích phô ra cho mọi người cùng thấy thì Facebook chính là một công cụ rất đắc lực để làm việc này. Chỉ cần một cái click, một post bài đăng hình ảnh của bạn đã được chia sẻ lên mạng và sẽ có rất nhiều người biết tới. Rồi chờ đợi từng nút like, từng "comment" hay cái "share". Chỉ như vậy thôi cũng khiến cho bản thân bạn thấy rất vui rồi.
Tuy nhiên, cũng chính những điều đó sẽ dễ dàng cuốn bạn vào cái thế giới ảo này một cách nhanh chóng nhất. Nghiện Facebook thực sự là một trong những cái rất khó có thể dứt bỏ, bởi vì nó đã trở thành một thói quen buộc phải làm hằng ngày, phải "check in" thường xuyên. Rất nhiều bạn trẻ ngày nay chỉ dành thời gian để lướt Facebook: từ những lúc đi học, hay cho tới những lúc đi làm cũng dành thời gian cho Facebook, thậm chí có những lúc đi chơi với bạn bè cũng Facebook, ngồi với bố mẹ cũng Facebook.
Hình như, cuộc sống mà thiếu đi Facebook thì nhiều người như cảm thấy thật tẻ nhạt và vô vị. Có nhiều người còn nói rằng Facebook cũng giống như những bữa cơm hàng ngày, đối với họ là không thể thiếu. Bạn thấy sao? Điều có thật nực cười với cái suy nghĩ ngớ ngẩn như thế hay không? Vào Facebook chỉ để check in, khoe với mọi người hôm nay đi những đâu, hay làm những gì, thậm chí tới ăn những gì và để xem tụi bạn có gì khác so với mọi ngày hay không.
Thế giới ảo luôn luôn mang tới cho chúng ta những cảm giác thích thú và tò mò như vậy. Cũng chính điều đó đã khiến cho bạn đã đánh đổi rất nhiều thời gian chỉ để vào Facebook mỗi ngày. Nhưng bạn đâu hay biết rằng cũng chính Facebook là con dao hai lưỡi, đã khiến cho bạn ngày một trở nên ích kỉ, và hẹp hòi hơn. Không ít các bạn học sinh cấp 2, cấp 3 hiện nay đang bị cuốn vào vòng xoáy “nghiện” facebook và khó để thoát ra.
Chiếc điện thoại giờ đây là một vật bất ly thân, và các em đang dành quá nhiều thời gian vào đó, trong khi thời gian dành cho học tập thì không có. Hệ quả tất yếu của việc này dẫn tới là điểm kém, là ý thức kém và kết quả học tập kém. Điều này thật đáng buồn! Không phải tất cả mọi chuyện đều có thể mang lên facebook.
Đã có rất nhiều câu chuyện về tình trạng đưa mọi thứ lên mạng xã hội Facebook như: có một cô bạn đi chơi qua đêm với bạn trai, và đã bị người khác bắt gặp và chụp ảnh. Người đó cảm thấy thích thú với việc chia sẻ những hình ảnh tế nhị đó lên mạng xã hội cho mọi người cùng biết. Vậy là chỉ cần một bài post, một cái click là đã nhận lại được vô số like, share. Thế nhưng, hai người bạn kia sẽ cảm thấy xấu hổ như thế nào, sẽ đối mặt với mọi người xung quanh thế nào? Cũng chính điều đó đã “giết chết” không ít người, tước đoạt đi nhiều thứ của những người khác chỉ để thỏa mãn bản thân mình. Đó là một hành động không đẹp, và tuyệt đối không được phép!
Câu này xuy luận lo gít một xíu
Tịch thu điện thoại đuy là dc =))
Qua câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” ông bà chúng ta đều cao vai trò, vị trí, tác dụng quyết định tuyệt đối của người thầy giáo đối với học sinh. Không có sự giáo dục uốn nắn của thầy thì chúng ta sẽ không bao giờ làm nên bất cứ việc gì cả.
Ngược lại, câu tục ngữ sau cũng không phải hoàn toàn phủ nhận vai trò của người thầy giáo nhưng lại quá đề cao vai trò của bạn bè trong quá trình học tập rèn luyện nên cho rằng học bạn là có kết quả hơn học thầy.
Như vậy xét cho cùng hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn nhau, vì đều đề cập vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp đào tạo, giáo dục con người nhưng có khác nhau ở mức độ: câu đầu quá đề cao, câu sau lại coi nhẹ vai trò và tác dụng đó.
Vào thời đại 4.0 ngày nay, công nghệ thông tin đang dần được nâng cấp càng cao qua nhiều thế hệ. Nào là: tivi, điện thoại, máy tính, ... và một số thiết bị công nghệ khác. Tất cả cứ như những sinh vật sống, thay đổi qua từng ngày, tăng tiến trong từng giờ. Nó nhanh đến mức những đồ vật cổ xưa lại dần trôi vào quên lãng. Mọi người sống trong một thời đại mới nên các thiết bị tăng tiến cũng được ưa chuộng. Nhất là giới trẻ và các bạn học sinh hiện nay, thường quá lạm dụng công nghệ vào việc học, việc chơi, ... gây ra tác hại là bị nghiện. Ngoài ra, trên các thiết bị ấy ngày nay càng xuất hiện nhiều trang wed mạng xã hội dùng để chia sẻ thông tin. Một số người đã biết đến những trang đó rồi lại tham gia một cách rất tiêu cực. Nhưng, hãy nhớ rằng: Nơi đó chỉ là chỗ để ta giao lưu, chia sẻ thông tin bổ ích học hỏi và giải trí chứ không phải là chỗ để gây nghiện. Không nên chia sẻ hay học những điều không tốt mà tự làm hại bản thân, gia đình và xã hội. Sử dụng mạng xã hội cần thực hiện đúng những quy định, chuẩn mực cần có. Theo em, mạng xã hội sẽ không có một khái niệm cụ thể mà nó được đặt ra từ ý thức của người sử dụng.
- Cụm C-V mở rộng mình gạch chân nhé ! - những đồ vật cổ xưa lại dần trôi vào quên lãng.
Tích cực:
+ Giúp học sinh giải trí sau mỗi giờ học
+ Cho học sinh hiểu biết rộng hơn về kiến thức xã hội, cung cấp nhiều thông tin hữu ích, kiến thức cần thiết,...
Tiêu cực:
+ Sống ảo
+ Nghiện điện tử, nghiện mạng internet
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh, không chăm học, không đạt thành tích tốt khi sử dụng không đúng cách
+ Tham gia vào những trang mạng không bổ ích, không lành mạnh
+ Bắt nạt trên mạng xã hội
+ Lừa dối, gian trá với mọi người thâm chí là gia đình khi sử dụng quá nhiều....
kkkkkkkk, bài này có vẻ sát thực tế này