K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

PHƯƠNG ĐÔNG :

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b)   Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ  để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

c)   Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d)   Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

24 tháng 10 2018

Những thành tựu văn hóa của các quốc gia phương Đông cổ đại:

+ Chữ viết: Xuất hiện sớm ở Lưỡng Hà , Ai Cập (3500 năm TCN) Trung Quốc (2000 năm TCN).

+ Chữ số: Người Ấn Độ đã phát minh ra các chữ số trong đó có cả số 0.

+ Toán học: Nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ đã tính được số Pi bằng 3.1416

+ Những công trình kiến trúc : Kim tự tháp ở Ai Cập, Lưỡng Hà có thành Ba – bi – lon với cổng đền I – sơ – ta.

Phương Đông :
+ Sáng tạo ra lịch Âm ( mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày )
+ Đồng hồ đo thời gian
+ Chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rút, thẻ tre, mai rùa hoặc những phiến đất sét nung khô
+ Về toán học, phát minh ra phép đếm đến 10, các số từ 1 đến 9 và số 0
+ Tính ra số pi bằng 3,16
+ Về kiến trúc, xây dựng nên Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...
- Phương Tây
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng )
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v...
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

1 tháng 11 2016

Theo mình, mình thích nhất chữ tượng hình ở Ai Cập vì nó thể hiện sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người rằng từ xa xưa con người đã biết sáng tạo ra chữ viết để nói lên suy nghĩ của mình

Mình thích là chữ viết vì nó đánh dấu sự phát triển về giáo dục .

20 tháng 10 2016

giúp nhé pạn

gianroi

hic...hic....

 

15 tháng 1 2017

* Nước Chăm pa

Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay.

Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.

Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và tiếp tục sau đó dần dần bị các chúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng.

Thời tiền sử

Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh ở thế kỷ thứ 1 và thứ 2 trước Công nguyên. Qua quan sát đồ đất nung, đồ thủ công và đồ tùy táng đã phát hiện thấy có một sự chuyển đổi liên tục từ những địa điểm khảo cổ như hang động Niah ởSarawak, Đông Malaysia. Các địa điểm văn hóa Sa Huỳnh rất phong phú đồ sắt trong khi nền văn hóa Đông Sơn cùng thời kỳ ở miền Bắc Việt Nam và các nơi khác trong khu vực Đông Nam Á lại chủ yếu là đồ đồng. Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Lâm Ấp (192 - 605)

Theo sử liệu Trung Quốc, quốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời và tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán. Trong nhiều thế kỷ sau đó, quân đội Trung Quốc đã nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực này nhưng không thành công. Vào thế kỷ 4, từ nước láng giềng Phù Nam ở phía tây và nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu nền văn minh Ấn Độ. Đây chính là giai đoạn mà người Chăm đã bắt đầu có các văn bản mô tả trên đá bằng chữ Phạn và bằng chữ Chăm, và họ đã có bộ chữ cái hoàn chỉnh để ghi lại tiếng nói của người Chăm.

Vị vua đầu tiên được mô tả trong văn bia là Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 ở kinh đô Kandapurpura thuộc Huế ngày nay. Tại thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman đã xây dựng nên ngôi đền thờ thần có tên là Bhadresvara, cái tên là sự kết hợp giữa tên của nhà vua và tên của thần Shiva, vị thần của các thần trong Ấn Độ giáo. Việc thờ vua như thờ thần, chẳng hạn như thờ với tên thần Bhadresvara hay các tên khác vẫn tiếp diễn trong các thế kỷ sau đó.

Đầu năm 2013, các nhà khảo cổ công bố phát hiện khu di tích thành cổ tại làng Viên Thành, thôn Trung Đông, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên. Đoạn tường thành dài khoảng 20 m, bề ngang 2 m đắp bằng đất sét; cùng các hiện vật khác như Kendi. Nhóm khảo cổ nhận định đây là khu thành bao bọc quanh kinh đô Sinhapura của Vương quốc Chăm Pa, được xây dựng thế kỷ thứ 4, 5.

Vào khoảng những năm 620, các vua Lâm Ấp đã cử nhiều sứ thần sang nhà Đường và xin được làm nước phiên thuộc của Trung Quốc. Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận cái chết của vị vua cuối cùng của Lâm Ấp là vào khoảng năm 756 sau Công nguyên. Vào cuối thời kỳ này, sử sách Trung Quốc vẫn ghi Chăm Pa là Lâm Âp, tuy nhiên, những cái tên như vậy đã được người Chăm sử dụng muộn nhất là từ năm 629, và người Khmer đã dùng muộn nhất là từ năm 657.

23 tháng 2 2017

chép trên mạn hoac sah giai

13 tháng 12 2016

1. Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại : thiên văn, lịch, chữ viết và chữ số, kiến trúc,...
2. Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

3. Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

4. Lí do nước Văn Lang ra đời

- Hình thành các bộ lạc lớn

- Sản xuất phát triển

- Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo bắt đầu nảy sinh

-

- Sự chuyển biến về kinh tế : Từ đầu thiên niên kỉ I đến thê kỉ I, ờ nền văn hoá Đông Sơn công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt, nhờ đó đất đai được khai phá ngày càng nhiều, nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo trâu bò khá phát triển. Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện.

- Sự chuyển biến về xã hội : Từ thời Đông Sơn, mức độ phân hoá giàu - nghèo trong xã hội ngày càng rõ nét. Các công xã thị tộc tan rã và các công xã nông thôn (làng, xóm), các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

- Sự chuyển biến về kinh tế — xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm... đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó. Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang



5. 124.jpg

 

20 tháng 12 2016

chiều nay pạn sẽ có câu trả lời nhưng có thể sẽ sai

 

30 tháng 10 2016
 Các quốc gia cổ đại phương ĐôngCác quốc gia cổ đại phương Tây
1.Nước Trung Quốc , Ấn Độ , ...Hi Lạp và Rô - ma
2. NghềTrồng lúa , gạoTrồng nho , ô - lưu
3. Giai cấp

- Quý tộc : Đứng đầu là vua

- Nông dân --> công xã : Cấy ruộng , nộp thuế

- Nô lệ : Phụ vụ cho Quý tộc

Nô lệ và Chủ nô
4. Nhà nướcChuyên chế cổ đại phương ĐôngChiếm hữu nô lệ
5. Văn hóa

- Lịch Âm

- Dùng chữ tượng hình

...

- Lịch Dương

- Dùng hệ chữ cái a,b,c

...

 

 

30 tháng 10 2016

phía đông khác phía tây

banhquabanhquabanh

9 tháng 5 2016

Từ cuối thế kỉ IX , ở Trung Quốc , nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra => Nhà Đường suy yếu

9 tháng 5 2016

Từ cuối thế kỉ IX , ở Trung Quốc , nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra => Nhà Đường suy yếu

5 tháng 10 2016

c) các quốc gia cổ đại trên thế giới : ấn độ , trung quốc , ai cập , lưỡng hà , hy lạp , roma .

d) ai cập xuất hiện sớm nhất .

 Xã hội có giai cấp đầu tiên
- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại “cái cũ”, vừa là thành viên của xã hội có giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng các công trình.
- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc va hầu hạ quý tộc Cùng với nông dân công xã, họ la tầng lớp bị bóc lột trong xã hội.

.Văn hóa cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch sử và thiên văn học
- Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải “trông Trời, trông Đất” . Họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch – nông lịch (lịch nông nghiệp), lấy 365 ngày là 1 năm và chia làm 12 tháng (cư dân sông Nin còn dựa vào mực nước sông lên xuống mà chia làm 2 mùa: mùa mưa là mùa nước sông Nin lên; mùa khô là mùa nước sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp).
- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
- Nguyên nhân ra đòi của chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.
- Ban đầu là chữ tượng hình (vẽ giống con vật để biểu thị), sau đó là tượng ý, tượng thanh.
Chữ tượng ý được ghép với một âm thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người. Người Ai Cập viết trên giấy pa-pi-rút (vỏ cây sậy cán mỏng), người Lưỡng Hà viết trên đất sét rồi đem nung khô, người Trung Quốc viết trên mai rùa, thẻ tre, trúc hoặc trên lụa bạch.
- Tác dụng của chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.
c. Toán học
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
d. Kiến trúc
- Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời: Kim Tự Tháp, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn Lý Trường Thành…
- Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.
- Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành, I-sơ-ta thành Ba-bi-lon,… Những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

Phương Tây:nền văn minh phương tây 
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta 
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã... 
Than! 
 

 

5 tháng 10 2016

cảm ơn bn nhiều lắmkhocroi

26 tháng 4 2016

Các cuộc đấu tranh từ nguồn gốc đến thế kỉ X đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc và những chiến công oai liệt của dân tộc ta thật đáng khâm phục. Em mong rằng sau này sẽ trở thành người có ích cho đất nước.

10 tháng 5 2016

Tớ ở hà nội đợi chút xem tớ có giúp được chi hông nhé!

10 tháng 5 2016

Hình như ko rùi, xin lỗi nhéngaingung