K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

đm cao tùng lâm

8 tháng 12 2021

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

11 tháng 12 2021

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

12 tháng 12 2021

????

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
18 tháng 10 2024

Lấy ví dụ về một vật liệu nêu tính chất của một số vật liệu quen thuộc 

 

 

28 tháng 12 2021

1. C

2, C

28 tháng 12 2021

C

C

5 tháng 12 2021

Câu 1 : + Vật thể nhân tạo là vật do con người tạo ra . Ví dụ : Bút,vở....

+ Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ : Con voi,con sông,....

+ Vật sống là vật có thể thực hiện mọi quá trình sống . Ví dụ : Con người,cây dừa,...

+ Vật không sống là vật không thể thực hiện được mọi quá trình sống.Ví dụ : Hòn đá,...

5 tháng 12 2021

câu 2 nữa ạ 

1. tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. chất khí, ko màu                                               B. ko mùi, ko vịC. tan rất ít trong nước                                         D. làm đục dung dịch nước vôi trong2. cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. vậ thể chỉ chứa một chất duy nhất...
Đọc tiếp

1. tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? 

A. chất khí, ko màu                                               B. ko mùi, ko vị

C. tan rất ít trong nước                                         D. làm đục dung dịch nước vôi trong

2. cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. vậ thể chỉ chứa một chất duy nhất là:

A. áo sơ mi                 B. bút chì                C. viên kim cương             D. đôi giày

3. quá trình thể hiện tính chất hóa học của muối ăn là ;

A. hòa tan muối vào nước

B. rang muối tới khô

C. điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp

D. làm gia vị cho thức ăn

4. hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào trong nước, sau đó khuấy kĩ và lọc:

A. bột đá vôi và muối ăn                                    B. bột than và sắt

C. đường và muối                                              D. giấm và rượu

6
3 tháng 5 2022

1.D
2.C
3.C
4.A

3 tháng 5 2022

1d2c3c4a

3 tháng 1 2022

Tham khảo :
Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột. Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm

3 tháng 1 2022

 Tảo đơn bào : tảo tiểu cầu, tảo silic, …

- Tảo đa bào : Tảo vòng
(ở nước ngọt), Rau diếp biển (ở nước mặn) , Rau câu (ở nước mặn) , Tảo sừng hươu (ở nước mặn) ...

22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

mình nghĩ là A 

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C