Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a,
Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b,
Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.
b,
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3.
a,
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,
Sự vận động của nước biển và đại dương– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
cảm ơn bạn nhìu lắm ý^^ mik đang phải vật lộn với mấy cái đề cương đây:")
sông là domgf chảy thường xuyên và tương đối ổn địn trên bề mặt lục địa
hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu
lưu vực sông là diện tích đất đai cung cáp nc cho 1 con sông
Sông
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
hồ:
Là những khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.
Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khí và còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí.
tick cho 1 cái với ạ
- Sóng biển:
+ Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
+ Nguyên nhân: sóng được sinh ra nhờ gió, gió càng mạnh --> sóng càng lớn
* Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
- Thuỷ triều:
+ Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại lùi tít ra xa
+ Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Chúc bạn học tốt!! ^^
Thuỷ triều:
+ Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại lùi tít ra xa
+ Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
- Sóng biển:
+ Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
+ Nguyên nhân: sóng được sinh ra nhờ gió, gió càng mạnh --> sóng càng lớn
* Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
tick nha!
Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".
Hai thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
- Đá mẹ
- Khí hậu
- Sinh vật
- Địa hình
- Thời gian
- Con người.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.
- Nhân tố hình thành đất là :
+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng
+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ
+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.
- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :
+ Bón phân chuồng
+ Xới đất cho tơi xốp
................................
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Tham khảo
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
tham khảo: Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
*tự làm*
thành phần của đất :
+ khoáng vật trong đất
+chất hữu cơ trong đất
+nước trong đất
+không khí trong đất
tầng đất :
+tầng thảm mục - tầng Mùm
+ tầng tích tụ
+tầng đá mẹ
+tầng đá gốc
Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt. Nhờ có hồ nối với sông mà sông được điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông dâng lên (mùa lũ), nước chảy vào các hồ, đầm. Khi nước sông xuống (mùa khô) để cho sông đỡ cạn.
Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:
Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:
Theo nguồn gốc hình thành còn có:
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu
trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.
Có những hồ rất lớn, diện tích rộng hành vạn kilomet2,
nhưng cũng có hồ nhỏ diện tích chỉ từ vài trăm mét2 đến
vài kilomet2.