Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K trả lời thì đừng có ghi thế,trả lời đủ mới k ko thì thôi
(Trong phần ghi nhớ SGK ấy!)
Câu 4: Nội dung cần nhớ:
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Tiếng la đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
- Khi những từ phức được ghép bởi các tiếng có liên quan đến nhau về nghĩa thì goi là từ ghép. Còn các từ phức được các tiếng láy âm với nhau tạo nên được gọi là từ láy.
Câu 5:
- Giao tiếp là hoạt động thu nhận, truyền đạt tâm tư, tình cảm của mik qua phương tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay một bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- Có 6 kiểu văn bản thường gặp tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: hành chính- công vụ, biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận, thuyết minh.
Câu 6: - Nghĩa của từ là nội dung( hành động, quan hệ, sự vật, tính chất,....) mà từ biểu thị.
- Có 2 cách chính để biểu thị nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc gần nghĩa của từ cần giải thích.
Câu 4: *Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
* Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
* Cấu tạo của từ tiếng Việt gồm có:
- Từ đơn: từ gồm 1 tiếng
- Từ phức: từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên
+ Từ ghép: các từ có quan hệ với nhau về nghĩa, có 2 hoặc nhiều tiếng
+ Từ láy: gồm 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa
Câu 5: * Khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng nào đó: ta phải nói hoặc viết ra.
* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ
* Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
* Có 6 kiểu văn bản, phương thức biểu đạt:
- Tự sự
- Miêu tả
-Biểu cảm
- Nghị luận
- Thuyết minh
- Hành chính-công vụ
Câu 6: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tình chất, hoạt động, quan hệ,.....) mà từ biểu thị
* Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
VD: xinh như hoa
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc
- Trẻ em như búp trên cành
Có 4 bộ phận
Phương tiện so sánh
Từ so sánh
Chủ ngữ đc so sánh
Chủ ngũ bị so sánh
Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh có mấy bộ phận?
A) 1 bộ phận
B) 2 bộ phận
C) 3 bộ phận
D) 4 bộ phận
VD1 Giong nói của cô hay như một bà tiên.
A ph.diện từ so B
so sánh sánh
VD2 Hồ Gươm như một chiếc gương khổng lồ
A từ so sánh B