Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
môi trường xích đạo ẩm :
vt:nằm trong khoảng 5'B -5'N
đặc điểm: khí hậu nắng nóng mưa nhiều quanh năm
-nhiệt độ và độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển
-cây rừng rậm rạp,xanh tốt quanh năm nhiều tầng , nhiều dây leo ,chim thú,...
* ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
-Nhiệt độ: + Trung bình năm cao từ 25σC đến 28σC
+ Biên độ nhiệt năm nhỏ: 2 đến 3σC
- Lượng mưa: +Trung bình hàng tháng: 170 đến 250 mm
+ Trung bình năm cao từ: 1500 đến 2500mm
→ Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm
* Rừng rậm xanh wanh năm
- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển
-Vùng cửa sông và ven biển có rừng ngập mặn
-Rừng có nhiều loại cây mọc thành nhiều tầng rất rậm rạp cao trên 40m
-Động vật phong phú và đa dạng sống trên khắp các tầm của rừng rậm
Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Châu Phi là một trong số những quốc gia có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao, với tỉ lệ sinh đẻ của phụ nữ là đẻ 7 đứa với 1 một người phụ nữ.
Điều này sẽ làm cho phần lãnh thổ sinh sống châu Phi chật hẹp lại, con người sẽ khó làm ăn, phát sinh mâu thuẫn xã hội.
Vì thế mà phải đề ra kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh tế để giảm thiếu sự mất cân bằng tự nhiên trên.
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp, châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, crom, đồng, phốt phát... Ngoài ra, còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
Dạng địa hình chủ yếu ở Châu Phi là sơn nguyên, bồn địa, cao nguyên.
Khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là vàng, uranium, kim cương, crom, chì, dầu mỏ, đồng, khí đốt, sắt, coban, mangan,...
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?
Quần cư nông thôn:
- Cách tổ chức sinh sống: thôn, xóm, làng, bản,...
- Mật độ dân số: thấp
- Lối sống: Dựa vào truyền thống phong tục.
- Hoạt động kinh tế: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
Quần cư đô thị:
- Cách tổ chức sinh sống: phố, phường,...
- Mật độ dân số: cao
- Lối sống: Cộng đồng có tổ chức, sống văn minh, bình đẳng.
- Hoạt động kinh tế: Công nghiệp, dịch vụ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
xích đạo ẩm thì đất ẩm thôi mà cx tùy theo ko có cây thì trơn có cây thì ẩm mát mẻ lắm đốt rác ko bao h cháy rừng
Hinh nhu ban nham roi dung khong? Moi truong xich dao am khong phan biet cac loai dat. Rieng o moi truong nhiet doi o vung nui la dat feralit nhe ban! Chuc ban hoc tot!
Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp.
Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..
Mình nói đúng nhưng vắn tắt nha:
Các nước phát triển : Pháp, Ý, Anh, Đức, Hoa Kì,....
Các nước trên đã phát triển và đang trong quá trình cải tiến và có thể đi xâm lược các nước khác, thâu tóm một ngày vững mạnh
Khí hậu khắc nghiệt lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có ít dân.Dù đã thích nghi,các dân tộc lâu đời ở phương Bắc cũng chỉ sống được trong các đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ.Người La-pông ở Bắc Âu và người Chúc,người i-a-kut,người Xa-mô-y-et ở bắc áchăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý.Người Inuit ở Bắc Mĩ và đảo greenland sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắt tuần lộc hải cẩu gấu trắng...... để lấy thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
e cảm ơn ạ