Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà của Tây Nguyên thường là nhà rông, xây cao, có cầu thang, trong nhà với diện tích nhỏ vừa đủ sống, có 1-2 gian phòng, thường bố trí đồ gọn gàng, treo lên trên thành tường gỗ. Bên dưới gầm là các dụng cụ lao động sản xuất và vũ khí chiến đấu.
1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam
- Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.
- Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.
- Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
2. Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thị. Kiến trúc nhà ở của gia đình em là nhà phố gồm có 3 tầng, có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ và hai phòng ngủ.
3. Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là nhà biệt thự. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.
- Nhà ở thành phố: Việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện, các khu vực được bố trí riêng rẽ .
- Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà, nhà chính các đồ đạc được bố trí ngăn nắp, hợp lí. Nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ đạc làm vườn.
- Nhà ở vùng cao: Khu vực sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn, tiếp khách thường là sàn tầng trên, ở dưới thường để đồ lao động.
Nhà ở thành phố: việc bố trí trong nhà gọn gàng, thuận tiện, các khu vực như nhà bếp, phòng ngủ,... được bố trí riêng.
Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà.Nhà chính được dọn dẹp ngăn nắp, hợp lí.Nhà phụ dùng để nấu ăn hay ăn uống,.... có nơi để đồ đạc thông dụng như liềm, búa,....
Nhà ở vùng cao: Khu nhà chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu nướng, tiếp khách thường là sàn nhà trên, phần dưới nhà là để đồ lao động.
Chúc bạn học tốt nhé !
1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.TK
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
Đặc điểm của kiểu nhà ở đồng bằng Bắc Bộ:
- Thường gồm 2 ngôi nhà: nhà chính và nhà phụ.
- Trong ngôi nhà chính: thường có phòng sinh hoạt chung (ăn cơm, tiếp khách…) thường kê bàn thờ tổ tiên, các gian bên kê giường ngủ, bàn học…
- Nhà phụ có bếp, chỗ để dụng cụ lao động…