Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ chế phát sinh ở phần đầu tiên sau đầu bài bệnh và tật đi truyền ở người sgk trang 82. Mk chỉ có đặc điểm nó đi truyền hai bệnh này thôi
Tham khảo:
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.
a, (P) : 2n * 2n
(F1): n-1 n+1 n
sự kết hợp giữa (n+1) và n tạo thể 3 nhiễm 2n+1
sự kết hợp giữa (n-1) và n tạo thể 1 nhiếm 2n-1
b, sơ đồ thể 3n
(P) 2n * 2n
(F1) n 2n
sự kết hợp giữa n và 2n tạo thể 3n
sơ đò thể 4n
(P) 2n * 2n
(F1) 2n 2n
sự kết hợp giữa 2n và 2n ở F1 tạo thể 4n ở đời tiếp theo (F2)
$P:$ $2n$ \(\times\) $2n$
$Gp:$ $(n-1),(n+1)$ $n$
$F:$ $2n-1;2n+1$
- Bệnh đao: $2n+1$
- Tocno: $2n-1$
Tham khảo !
Cơ chế phát sinh hội chứng Đao
– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân lI, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21 ……..
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường tạo ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)
Sơ đồ
P : 2n.................................x ................................... 2n
GP :........ (n-1)...... (n+1) ............................n
F : 2n - 1 ............................... 2n+1
( bệnh tocno) .........................( bệnh đao)
Có 2 trường hợp
1. Bố giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử mẹ giảm phân bình thường cho giao tử X, bố cặp XY ko phân ly trong giảm phân 1 tạo giao tử XY và 0. Giao tử X kết hợp vs XY tạo hợp tử XXY (claiphento)
2. Mẹ giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử bố giảm phân bình thường tạo giao tử X và Y, Cặp XX của mẹ ko phân ly tạo giao tử XX và 0, giao tử XX kết hợp vs Y tạo hợp tử XXY ( claiphento)
Người nam đó có cặp NST giới tính là: XXY
Cơ chế phát sinh thể XXY:
- Trong quá trình giảm phân tạo giao tử: Tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) chịu ảnh hưởng của tác nhân đột biến cho giao tử không bình thường XY (XX)
- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử: Giao tử XY kết hợp với giao tử X (hoặc giao tử XX kết hợp với giao tử Y) tạo hợp tử XXY
- Cơ chế phát sinh hội chứng đao : Trong giảm phân, 1 bên bố hoặc mẹ hình thành giao tử có cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra giao tử mang cặp NST 21 và giao tử không mang cặp NST 21. Qua thụ tinh tổ hợp tạo hợp tử có bộ NST thừa 1 chiếc ở cặp NST 21 (2n + 1) biểu hiện bệnh đao
P : 2n x 2n
G : (n + 1) ; (n - 1) n
F : 2n - 1 ; 2n + 1 -> Biểu hiện tính trạng hội chứng Đao
- Cơ chế phát sinh hội chứng claiphento : Trong giảm phân, ở NST giới tính :
+ Cặp NST XY ở người bố không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử XY và O, người mẹ tạo giao tử X bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XY và X tạo nên hợp tử XXY biểu hiện bệnh claiphento
+ Cặp NST XX ở người mẹ không phân li trong giảm phân tạo giao tử XX và O, người bố tạo giao tử X và Y bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XX và Y tạo nên hợp tử XXY biểu hiện tt bệnh
P : XY x XX
G : XY; O X
F : OX ; XXY -> Bệnh claiphento
hoặc :
P : XY x XX
G : X ; Y XX
F : XXX ; XXY -> Bệnh claiphento