Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các động vật ngành nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
Các động vật gây bệnh cho người:
Trùng kiết lị: cách truyền bệnh:qua ăn uống
Trùng sốt rét: cách truyền bệnh: qua muỗi đốt
Các động vật nguyên sinh là trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trung ngủ(do 1 loại trùng roi kí sinh gây ra), trùng lỗ,...
Có hại:
Trùng kiết lị: Gây đau bụng, tiêu chảy.Lây qua con đường ăn uống.
Trùng sốt rét: lây qua muỗi .
Trùng ngủ: lây qua ruồi xê xê.
bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt
Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm
Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.
-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
Cơ thể cùng với các phần phụ phân đốt, hình thành bộ xương ngoài, xuất hiện ống khí và ống manpigi(là cơ quan bài tiết)của nhóm sống trên cạn
*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn
Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
Giun đũa có thể gây tắc mật tác ruột vì giun đũa có khả năng di chuyển đầu thuôn nhỏ khi di chuyển với số lượng đông vừa phần đầu phần thân lớn nên gây tắc ruột.
Bởi vì giun đũa có số lượng rất lớn ( khoảng trên 200. 000 con ) và di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra, khi cong cơ thể như vậy thì cơ thể sẽ phình lên , cùng với số lượng lớn và đi qua ruột ... nên gây tắc ống mật , tắc ruột .
TỚ MONG SẼ GIÚP ĐƯỢC BẠN
Ok let's start:::::::
Cấu tạo trước nha và đây là sơ đò nha:
Yeah and now we will đến với cách hoạt động của chúng nha:
Khi tâm thất co tống máu đi vào động mạch chủ bụng ;thôi bạn mở "ét sì dê ca" biology là có ở cái pát 108 bài 33:"Cấu tạo trong của cá chép" nha để cho đỡ dài dòng,,,,,,,
And bye see you again in this time...
bn có vẻ rất thích ns chuyện '' nữa tây nữa ta'' nhở