K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

\(\left|x+2\right|+\left|2x-3\right|=5\)

+ Với \(x< -2\)Ta có \(-x-2-2x+3=5\)

\(-3x=5-3+2\)

\(-3x=4\)

\(x=-\frac{4}{3}\)( loại )

+Với \(-2\le x< \frac{3}{2}\)ta có \(x+2-2x+3=5\)

\(x-2x=5-3-2\)

\(x=0\)( nhận )

+ Với \(x\ge\frac{3}{2}\)ta có \(x+2+2x-3=5\)

\(3x=5+3-2\)

\(3x=6\)

\(x=2\)( nhận )

Vậy x=0 và x=2

23 tháng 8 2021

a, \(A=\left|x-1\right|+\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\ge\left|1-x+x+1\right|+\left|2-x+x-3\right|=3\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(1-x\right)\left(x+1\right)\ge0;\left(2-x\right)\left(x-3\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1;2\le x\le3\Leftrightarrow-1\le x\le3\)

Vậy GTNN của A bằng 3 tại -1 =< x =< 3 

b, \(B=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|+\left|2x-5\right|\ge\left|x+1+x-1\right|+\left|2x-5\right|\)

\(=\left|2x\right|+\left|2x-5\right|=\left|2x\right|+\left|5-2x\right|\ge\left|2x+5-2x\right|=5\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ge0;2x\left(5-2x\right)\ge0\Leftrightarrow;0\le x\le\frac{5}{2}\)

Vậy GTNN của B bằng 5 tại 0 =< x =< 5/2 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2024

Lời giải:
$|x-2|+|3-2x|=2x+1$

Nếu $x\geq 2$ thì:

$x-2+2x-3=2x+1$
$\Rightarrow 3x-5=2x+1$

$\Rightarrow x=6$ (tm)

Nếu $\frac{3}{2}\leq x< 2$ thì:

$2-x+2x-3=2x+1$
$\Rightarrow x-1=2x+1$

$\Rightarrow x=-2$ (không tm)

Nếu $x< \frac{3}{2}$ thì:

$2-x+3-2x=2x+1$

$\Rightarrow 5-3x=2x+1$

$\Rightarrow 4=5x$

$\Rightarrow x=\frac{4}{5}$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2024

Bạn lưu ý lần sau viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ nhanh hơn nhé.

5 tháng 12 2021
hi em mới học lớp bún sorry
5 tháng 12 2021

sorry anh nha

em ko lm đc

tại em mới lớp 6

thông cảm

chúc anh HT

5 tháng 12 2021

tôi biết

4 tháng 1 2017

bài dễ ợt mà làm ko đc

4 tháng 1 2017

Không làm mất tính tổng quát, giả sử \(0< x\le y\le z\)

=> \(x+y+z\le3z\Leftrightarrow xyz\le3z\Leftrightarrow xy\le3\)

Mà x;y;z là các số nguyên dương => \(xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

Ta xét các trường hợp: 

TH1: \(xy=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow2+z=z\Leftrightarrow2=0\) (vô lý!)

TH2: \(xy=2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\Leftrightarrow z=3\) (thỏa mãn)

TH3: \(xy=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\Leftrightarrow z=2\) (thỏa mãn)

Vậy (x;y;z) là các hoán vị của (1;2;3)