Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên tia Ox có OB<OA(3<7) nên B sẽ nằm giữa O và A =>OB+BA=OA
thay OB=3 cm ;OA = 7 cm ,ta co :
3+AB=7
AB=7-3=4(cm)
trên tia Ox có OC<OA(5,7) nên C sẽ nằm giữa O và A mà B thộc vào CO nên C cũng nằm giữa B và A
trên tia Ox có OC<OA(5<7) nên C sẽ nằm giữa O và A=>OC+CA=OA
thay OC= 5 cm ,OA = 7 cm ta có :
5+CA=7
CA=7-5=2(cm)
trên tia Ox có OB<OC(3<5) nên B sẽ nằm giữa O và C=>OB+BC=OC
thay OC= 5 cm ,OB= 3 cm ,ta có :
3+BC=5
BC=5-3=2(cm)
vì C nằm giữa B và A
-C cách đều B và A (BC=CA(=2cm))
=>C là trung điểm của BA
làm ơn tích mình , ai tích mình ,mình tích lại cho
O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )
=> OA + AB = AB
hay 2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2
=> AB = 2
c) Vì I là trung điểm của OA
=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IO < OC ( 2 cm < 2 cm )
=> Điểm O là trung điểm của IC
=> IC = IO + OC
hay IC = 1 + 2
=> IC = 3
Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox
Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )
=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B
=> IB = IA + AB
hay IB = 1 + 2
=> IB = 3
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm ) (1)
=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C (2)
=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
OxAB2 cm4 cm2 cmCI
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )
=> OA + AB = AB
hay 2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2
=> AB = 2
c) Vì I là trung điểm của OA
=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IO < OC ( 2 cm < 2 cm )
=> Điểm O là trung điểm của IC
=> IC = IO + OC
hay IC = 1 + 2
=> IC = 3
Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox
Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )
=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B
=> IB = IA + AB
hay IB = 1 + 2
=> IB = 3
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm ) (1)
=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C (2)
=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
a)
vì OA = 1cm; OB = 4 cm
nên OA < OB (vì 1<4)
=> Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
b)
=> BA+AO=BO
mà AO=1cm; OB = 4 cm
=> BA+1=4(cm)
BA=4-1=3(cm)
vì OA= 1cm ; OC= 2cm
nên AC= 1+2=3(cm)
mà BA=3cm; AC= 3cm
=> A là trung điểm của đoạn thẳng BC.