Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.
-Kính trên nhường dưới.
-Khoai đất lạ mạ đất quen.
=>............................
Đi hỏi...già...về nhà hỏi..trẻ..
Khoai...đất lạ.mạ đất ..quen...
...Trên...kính..dưới...nhường
A)Ruột để ngoài da
B)Gieo gió gặt bão
C)Đầu bù tóc rối
D)Rau nào sâu nấy
E)Trên kính dưới nhường
HT
1. Câu tục ngữ trên khuyên ta về phép tắc tôn trọng ng khác trong cuộc sống. Đối vs ng lớn tuổi thì bề dưới phải có nghĩa vụ kính trọng. Cn đối vs ng nhỏ tuổi, ng lớn phải biết nhường nhịn. Đó là đạo lí tốt đẹp của dân tộc mà tất cả mọi người nên làm theo
2. Đoạn văn sdung BPNT điệp từ "tre" được lặp lại 2 lần và BPNT Nhân hóa : Tre biết hành động giống con người "xung phong vào xe tăng, đại bác","giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"
câu 1 : phải luôn kính trọng những người bậc trên.va nhường nhịn những người ở bậc dưới
câu 2 : sử dụng biện pháp nhân hóa và lặp từ
Bài 1: a) khiêm tốn-khoe khoang c) cẩn thận-cẩu thả
b) tiết kiệm-lãng phí
Bài 2: a) già-trẻ d) khuya-sớm
b) trên-dưới
c) lạ-quen
Học tốt nha^^
Trong những câu thơ trên, tác giả đã miêu tả cây tre một cách tinh tế và đầy thuyết phục.
" Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường "
Ai cũng biết cây tre là một biểu tượng cho đất nước Việt Nam chúng ta, nên qua hai câu thơ trên, tác giả vừa tả cây tre mà lại vừa tả được người dân Việt Nam chúng ta. Chúng ta kiên cường bất khuất, dù có thế nào cũng ko làm nhụt được ý chí. Dù ko có sức nhưng vẫn chống chọi lại bao nhiêu khó khăn dể bảo vệ tổ quốc.
" Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có mang áo cộc tre nhường cho con"
Hai câu thơ trên, tác giả muốn miêu tả người cha, người mẹ Việt Nam. Họ lưng trần phơi nắng lo từng miếng cơm, manh áo cho con của mình. Có gì, họ cũng nhường cho con của minh.
Từ đó, qua bốn câu thơ trên. tác giả đã cho chúng ta cả giác xúc động, nghẹn ngào qua từng câu mà ông viết. giúp chúng ta hiểu thê về đất nước Việt Nam, cây tre Việt Nam.
là câu B là hợp lý nhất bởi vì không chào thầy và không nhường bước cho người già là vô lễ phép còn không nhăn khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau thì sẽ mất đi sự vô ơn
Trên kính dưới nhường
#H
trên kính...nhường
Trả lời :
- Trên kính dưới nhường