K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

giups mk với , mk cần gấp, thanks

19 tháng 3 2020

CẬU SAO CHÉP ĐỀ BÀI XONG RÙI DÁN VÀO TÌM KẾM CÂU HỎI, CHỦ ĐỀ...

K CHO MK NHA

2 tháng 4 2016

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

7 tháng 6 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 °

29 tháng 12 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 ° .

a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )

Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )

b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp. 

Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 80=> 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400 

Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )

Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

6 tháng 9 2017