Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Om là tia phân giác của góc xOy
=> góc xOm= góc yOm 40/2=20
On là tia phân giác của góc xOz
=>góc xOn= 120:2=60
Ta có: xOn= xOm+nOm
=>60= 20+mOn
=>mOn=40
b) CM: góc yOm= góc yOn=20
Oy nằm giữa Om và On
c) Tính góc zOy=80
Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)
tự làm nốt
Hình tự vẽ
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) (4o<120) => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. (1)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)= \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)
Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)= \(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\)
\(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\) (góc vuông)
b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì :
Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\) (20<70) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt
a ) ta có OM là tia phân giác của góc xOy
=> xOm = \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
tia On là tia phân giác của góc xOz
=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ
=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ
=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ
b ) Theo câu a ta có
yOn = 20 độ ; MOy = 20 độ
=> Oy là tia phân giác của góc MON
c) Ta có
zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )
yON = 20 độ
=> yOz = 60 + 20 = 80 độ
=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ
<p><em>=> xOm = <span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>
a) Vi On la tia phan giac cua goc xOz nen goc zOn = goc nOx = goc xOz / 2 = 150 do /2 = 75 do
Vi Om la tia phan giac cua goc xOy nen goc xOm = goc mOy = goc xOy/2 = 50 do /2 = 25 do
tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co goc xOm < goc xOn ( Vi 25 do < 75 do )
suy ra tia om nam giua 2 tia Ox va On nen ta co goc xOm + goc mOn = goc xOn
25 do + goc mOn = 75 do
suy ra goc mOn = 50 do
b) tren cung mot nua mp co bo chua tia Ox co goc xOm < goc xOy < goc xOn ( vi 25 do < 50 do < 75 do ) (1)
suy ra tia Oy nam gia 2 tia Ox va On nen goc xOy + goc yOn = goc xOn
50 do + goc yOn = 75 do
goc yOn = 25 do
tu (1) ta suy ra Oy nam giua On va Om nen goc mOy +goc yOn =goc mOn
goc mOy + 25 do = 50 do
goc mOy = 25 do
co goc mOy = goc yOn = goc mOn / 2 ( = 25 do ) suy ra Oy la tia phan giac cua goc mOn
ai giúp mình bài này với. trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ các tia Oy,Oz sao cho góc xOy=50o, góc xOz=150o. vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOz. a)tính góc yOz b) chứng tỏ rằng góc xOy=2.góc yOm
O x z y m n
Có xOy < xOz (40o<120o)
=> Oy nằm giữa Ox,Oz
=> xOy + yOz = xOz => yOz = 80o
Om là p/g của xOy
=> xOm = mOy = xOy/2 = 20o
On là p/g của xOz
=> xOn = zOn = xOz/2 = 60o
Vì zOn < zOy (60o < 80o)
=> zOn + nOy = zOy
=> nOy = 20o
Có : Oy nằm giữa Ox và Oz
=> Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy (1)
Mà : Om là p/g xOy => Om nằm giữa...
On là p/g xOz => On nằm giữa... (2)
Từ (1),(2) => Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy
=> Oy nằm giữa Om,On
=> nOy + yOm = mOn => mOn = 40o
Có mOn = 40o ; nOy = 20o; yOm = 20o => nOy = yOm = mOn/2 => đpcm