K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2015

a) Trên cũng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, do xOz < xOy (40o < 80o) nên tia Oz nằm giữa hai tia còn lại

b) Ta có: xOz + zOy = xOy

                 400 + zOy = 800

                           zOy = 800 - 400

                 Vậy zOy = 400

c) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOy = zOy = 400 nên tia Oz là tia phân giác của góc xOy

11 tháng 5 2015

c) vì tia oz nằm giữa hai cạnh của góc xOy và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (=40 độ)

4 tháng 4 2018

a bạn chỉ cần chứng minh xoy>xoz

b từ câu a ra

c cũng thế

4 tháng 4 2018

mik ko hiểu Evie nói j

12 tháng 3 2017

x y z 60* 120*

a, Vì góc xOy < góc xOz (60 độ < 120 độ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b, Vì tia Oy nằm giữa nên ta có: góc xOy + góc yOz = góc xOz

                                                  60 độ    + góc yOz = 120 độ

                                                                 góc yOz = 120 độ - 60 độ

                                                                 góc yOz = 60 độ

Mà góc xOy = 60 độ nên góc xOy = góc yOz

c, Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz 

20 tháng 4 2019

a) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì xÔy < xÔz.

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz nên:

              xOy + yOz = xOz

              60o + yOz = 120o

                        yOz = 120o- 60o

                        yOz = 60o

                 Vậy yOz = xOy = 60o             

c) Tia Oy là tia phân giác của xOz vì:

      \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

15 tháng 4 2018

a

     Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có:

            \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xOz}\)(vì \(80^o\)<\(100^{^{ }o}\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b

     Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz( theo câu a)

Nên: \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)

Thay số: \(80^o\)+\(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)

\(\Rightarrow\)                  \(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)\(80^o\)

\(\Rightarrow\)                              = \(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}\)\(20^o\)

15 tháng 4 2018

cảm ơn bạn

29 tháng 4 2016

a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại

b. Theo đề ra ta có:

xOz+ zOy = xOy

zOy = xOy - xOz

zOy = 800 - 400 

zOy = 400

vậy góc zOy có số đo là 400

c. Vì hai góc xOz = zOy = 400 nên tia Oz là tia phân giác của góc xOy

k mk nha m.n

29 tháng 4 2016

còn thiếu phần vì sao trong phần a bạn nhé

1 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ 

1 tháng 4 2020

a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB. 

b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250

Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600

Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350


 

25 tháng 7 2019

O x m z y t

Có xOy < xOz ( 60o < 120o)

=> Oy nằm giữa Oz,Ox

=> yOz + xOy = xOz => yOz = 60o

Oy nằm giữa Oz,Ox

yOz = xOy = 60o           => Oy là p/g của xOz

Ot là p/g xOy => yOt = xOt = xOy /2 = 30o

Om là tia đối Ox => mOt và tOx kề bù

=> mOt + tOx = 180o => mOt = 150o