K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

a) Trên cùng 1 ... chứa tia Ox, có \(\widehat{xOz}=50\text{°}\)và \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
=> \(\widehat{zOy}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)
     Ta thay: \(\widehat{xOz}=50\text{°},\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{zOy}+50\text{°}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{zOy}=80\text{°}-50\text{°}=30\text{°}\)
      Ta có: \(\widehat{zOy}< \widehat{xOz}\left(30\text{°}< 50\text{°}\right)\)(2)
      Từ (1) và (2) => Tia Oz không phải tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
b) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180\text{°}\)(Kề bù)
    Ta thay \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(80\text{°}+\widehat{yOx'}=180\text{°}\)
=> \(\widehat{yOx'}=180\text{°}-80\text{°}=100\text{°}\)
c) Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{yOx'}\)
=> \(\widehat{mOx'}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{yOx'}}{2}\)
   Mà \(\widehat{yOx'}=100\text{°}\)(Ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> \(\widehat{mOx'}=\widehat{mOy}=\frac{100\text{​​}\text{°}}{2}=50\text{°}\)
   Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{zOy}=\widehat{mOz}\)
   Ta thay: \(\widehat{mOy}=50\text{°},\widehat{zOy}=30\text{°}\)
=> \(50\text{°}+30\text{°}=\widehat{mOz}\)
=> \(\widehat{mOz}=80\text{°}\)
P/s: Có gì khó hiểu thì nhắn tin hỏi nhé, còn về nhận xét \(\widehat{mOz}\)thì nghĩ mang máng kiểu:
    Ta có: \(\widehat{mOz}=80\text{°}\)và \(\widehat{xOy}=80\text{°}\)
=> \(\widehat{mOz}=\widehat{xOy}\)
Cũng không chắc, viết sao cũng được, nếu muốn thì có thể sửa phần trình bày ^^

31 tháng 7 2019

O x' x z y m 40° 80°

26 tháng 3 2017

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

 xOz+zOy=xOy

42`+zOy=84`

zOy= 84-42

zOy=42 (2)

từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy 

7 tháng 6 2021

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

27 tháng 4 2019

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xÔz < xÔy  (vì 65 độ < 130 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta có:

         xÔz + zÔy = xÔy

Thay xÔz = 65 độ, xÔy = 130 độ, ta được:

          65 + zÔy = 130

                  zOy  = 130 - 65

                  zOy   =  65

Vậy Oz có là tia phân giác của góc xOy, vì :

          Oz nằm giữa Ox và Oy 

   và   xOz = zOy (=65 độ )

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Lê Quỳnh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 4 2016

có ai giải hộ mình coi !!!!!!! 

27 tháng 4 2017

mk làm được nè

27 tháng 4 2017

mk cũng đang làm nè

17 tháng 4 2018

uhm.. xin lỗi mik quên làm câu c

17 tháng 4 2018

a/ vì xOz < xOy (50*<100*)nên Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy

b/ Vì xOz,yOz' là hai góc kề bù

nên: xOz + yOz' = 180*

       50* + yOz' = 180*

              => yOx = 130*

8 tháng 5 2021

undefinedundefined

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^0< 76^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=76^0-35^0\)

hay \(\widehat{yOz}=41^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=41^0\)