Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trên cùng một nuaw mặt phẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
aOc=80<aOb=120
=>Oc nằm giữa Oa và Ob
=>aOc+cOb=aOb
Mà aOc=80;aOb=120
=>80+cOb=120
=>cOb=40
Vậy cOb=40
Vì Om là tia pg của bOc
=>bOm=mOc=bOc/2
=>bOm=mOc=40/2=20
Trên cùng một nuawr mặtphẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
bOm=20<bOa=120
=>Om nằm giữa Oa và Ob
=>aOm+mOb=aOb
Mà mOb=20;aOb=120
=>20+aOm=120
=>aOm=100
Vậy aOm=100
b)Vì Om và on là hai tia đối nhau
=>mOc và cOn là hai góc kề bù
=>mOc+cOn=180
Mà mOc=20
=>20+cOn=180
=>cOn=160
Vậy cOn=160
Vì Oa nằm giuawx Oc và On
cOa=aOn(=80)
ð Oa là tia pg của cOn
bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)
tự kẻ hình nghen:3333
a)ta có aOc=aOb+bOc
=> bOc=aOc-aOb
=> bOc=80 -60=20 độ
b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ
vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ
=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm
c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ
ta có aOy= aOm+mOy
mà aOm=yOn= 40 độ
=> mOy+yOn= 180 độ
=> mOn= 180 độ
=> Om là tia đối của On