Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những lúc khó khăn, chúng ta cảm thấy rất ấm áp khi được bạn bè cảm thông, chia sẻ. Chúng ta cũng rất hạnh phúc khi được quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh. Đó là biểu hiện của lòng nhân hậu - một trong những truyền thống đẹp làm nên tính cách, phẩm chất của người Việt Nam.
a. Hoa hướng dương là loài hoa em thích nhất.
b. Những ngôi sao sáng lấp lánh trên bầu trời đêm.
c. Người dân tham gia Tết trồng cây.
d. Người gần gũi với em nhất là mẹ của em.
e. Chùm hoa phượng đỏ rực.
g. Những chú voi rất dễ thương.
a. Vì em đạt được điểm cao, bố mẹ rất vui.
b. Nghe thấy tiếng nhạc, đàn cá heo lại kéo đến.
c. Để có sức khỏe tốt, em chăm chỉ tập thể dục.
d. Để bảo vệ môi trường, chúng em tích cực phân loại rác.
a. Để chào đón các em lớp Một, chúng em đã chuẩn bị một chương trình văn nghệ đặc biệt.
b. Nhờ chăm chỉ và tự giác, Ngân được cô giáo khen.
c. Vì có kĩ thuật và sức khoẻ, hai chàng trai đã chinh phục được đỉnh núi.
d. Do mưa, quãng đường trở nên lầy lội.
e. Nhằm giúp đỡ các bạn học sinh vùng lũ, trường em đã vận động học sinh quyên góp quần áo, sách vở,.
1,
Em chủ động hoàn thành bài tập.
2,
Bước 1: Tìm trang có chữ "t".
Bước 2: Dò từ trên xuống theo thứ tự tự
Bước 3: Tìm đến từ "tự hào". Đọc kĩ phần giải thích nghĩa của từ và chọn nghĩa phù hợp.
3,
Thuần hậu: Nói tính nết thật thà và hiền hậu
Hiền hòa: hiền lành và ôn hòa
Ấm no: Đầy đủ về vật chất, như đủ ăn, đủ mặc
Yên vui: yên ổn và vui vẻ
4,
Những người nơi đây thật thuần hậu
Cuộc sống làng quê thật yên bình, ấm no.
Mình rất thích câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" vì nó có một số hình ảnh và chi tiết mà khiến mình rất cảm động và thích thú:
- Đầu tiên là lời kể sinh động. Người kể câu chuyện đã tận dụng các từ gợi tả âm thanh, màu sắc, hình ảnh,... để tạo nên một bức tranh hết sức sống động và sinh động trong đầu người đọc hoặc nghe.
- Thứ hai là nội dung câu chuyện hấp dẫn và có yếu tố kì ảo nhưng lại nói về ước mơ của con người. Câu chuyện không chỉ đơn thuần là một kỳ quan cổ tích mà còn rút ra được những bài học ý nghĩa về sự kiên trì, dũng cảm và lòng hiếu thảo.
- Thứ ba là tính cách của nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói. Cô bé quàng khăn đỏ được tạo hình là một nhân vật thông minh, dũng cảm, hiếu thảo và luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" là một câu chuyện kinh điển, với các giá trị tinh thần cao được truyền tải và đem lại nhiều cảm xúc khác nhau cho người đọc hoặc người nghe. Mình rất xúc động và khâm phục trước lòng can đảm và tình yêu thương của cô bé đối với bà của mình.
Sự tích hoa cúc trắng: Khi mẹ cô bé bị ốm nặng, cô đã lên đường tìm bông hoa cúc trắng để chữa bệnh cho mẹ mặc dù ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét.
Về thăm bà: Nhân vật Thanh trong chuyện trở về thăm bà sau nhiều ngày xa cách. Về với bà, Thanh được sống trong sự quan tâm, chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo của bà, từ việc kêu Thanh vào khỏi nắng, hỏi Thanh ăn cơm chưa, cho đến việc giục Thanh đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi cho đỡ mệt.
- Lớp em cần có tủ sách vì: Hoạt động đọc sách của học sinh trong các giờ ra chơi cần được phổ biến và duy trì thường xuyên để tăng sự hiểu biết cũng như để giải trí
- Những việc cần làm để đóng góp sách: kêu gọi quyên góp sách, mỗi bạn sẽ quyên góp tùy theo số lượng và điều kiện gia đình, xin kinh phí từ nhà trường, từ phụ huynh,...
- Cách sắp xếp sách:
Tầng 1: Để sách giáo khoa, sách bài tập
Tầng 2: Để truyện, thơ,...
Tầng 3: Để sách báo, tạp chí
- Cách sử dụng sách: đọc trong giờ ra chơi, được mượn về nhà đọc
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Phong trào kế hoạch nhỏ được thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Phong trào đã tập hợp các bạn thiếu nhi cùng tham gia làm kế hoạch nhỏ lấy tiền góp chung xây dựng nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt tại Hải Phòng. Ngày 2 tháng 12 năm 1958, Bác Tôn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh sáng kiến đó và cho phép mở rộng phong trào kế hoạch nhỏ trong thiếu nhi. Phong trào nhanh chóng thu hút các em thiếu nhi sôi nổi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu. Phong trào được phát triển rộng khắp trong hoạt động Đội với nhiều hình thức phong phú như: “Trồng một cây, nuôi một con”, thu nhặt giấy vụn, ...
Ý nghĩa của phong trào: Phong trào vừa mang tính giáo dục cao, vừa đem lại hiệu quả thiết thực trong đời sống xã hội, trong học tập và rèn luyện của thiếu nhi.