Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
Vì \(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)
\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)
Mà VP=0
Dấu "=" xảy ra khi
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\) và \(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
\(\Rightarrow a=b=c=0\)
\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)
1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :
2: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất
A.250 B.248 C.248,6 D.248,57
3: Biết x: (-2)5=(-2)3 . Kết quả x bằng :
A.(-2)8 B.4 C.(-2)15 D.(-2)7
4: Cho |x| - 1 = 2 thì :
A.x = 3
B.x = – 3
C.x = 2 hoặc x = – 2
D.x = 3 hoặc x = – 3
5: Cho tỉ lệ thức x/12 = -2/3 . Kết quả x bằng :
A.– 10 B.– 9 C.– 8
D.– 7
6: Cho √m = 3 thì m3 bằng :
A.3 B. 9
C. 729
D.81
7: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
A.5/9 B.7/6
C.6/-14
D.7/50
8: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là :
II/ TỰ LUẬN (6điểm)
1.(1điểm) Thực hiện phép tính:
2.(1,5điểm) Tìm x biết:
3.(1điểm) : Tìm x, y biết x : y = 4 : 7 và x – y = 24
4.(1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được.
5.(1điểm) Học sinh được chọn một trong hai câu
1. Cho a, b , c là các số hữu tỉ khác không sao cho
Tính giá trị bằng số của một biểu thức
Giải:
Do \(a\in Z^+\Rightarrow5^b=a^3+3a^2+5>a+3=5^c\)
\(\Rightarrow5^b>5^c\Leftrightarrow b>c\Leftrightarrow5^b⋮5^c\)
\(\Rightarrow\left(a^3+3a^2+5\right)⋮\left(a+3\right)\)
\(\Rightarrow a^2\left(a+3\right)+5⋮\left(a+3\right)\)
Mà \(a^2\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\) \([\)do \(\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\)\(]\)
\(\Leftrightarrow5⋮a+3\Rightarrow a+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\left(1\right)\)
Do \(a\in Z^+\Leftrightarrow a+3\ge4\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có:
\(a+3=5\Rightarrow a=5-3=2\)
Thay \(a=2\) vào đẳng thức ta được:
\(2^3+3.2^2+5=5^5\Leftrightarrow25=5^b\Leftrightarrow b=2\)
\(2+3=5^c\Leftrightarrow5=5^c\Leftrightarrow c=1\)
Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(2;2;1\right)\)
êu , có thật là a đối c ko ?
Mình nghĩ a đối b chứ
Giải :
Ta có : \(f\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+b.\left(-1\right)-c=-a-b-c\)(1)
Lại có : \(f\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow a.1+b.1-c=0\)
\(\Rightarrow a+b-c=0\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)=0\)
\(\Rightarrow a+b-c+a+b+c=0\)
\(\Rightarrow2a+2b=0\)\(\Rightarrow2\left(a+b\right)=0\)
\(\Rightarrow a+b=0\)
\(\Rightarrow a=-b\)
Vậy a và b đối nhau
từ OLM qua đây thì đừng giở cái dọng hách dịch đấy coi chừng t xóa câu hỏi
quách công đạt
Toán lớp 7, để học tốt toán đầy đủ bài tập và lý thuyết . Tham khảo ở link này nhé pn , có hết bt pn cần lm !
à ko tụ làm lên mạng cha nha mai méc cô
nhưng thôi cái này tui vừa làm xong nè
bài 14 : Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:
−132.4=−1.432=−18;−8:(−12)=−8.(−21)=16−132.4=−1.432=−18;−8:(−12)=−8.(−21)=16
Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:
−132:(−8)=−132.(18)=(−1)(−1)32.8=1256−132:(−8)=−132.(18)=(−1)(−1)32.8=1256
4.(−12)=4.(−1)2=−42=−24.(−12)=4.(−1)2=−42=−2
(−18):16=(−18).116=(−1).18.16=−1128(−18):16=(−18).116=(−1).18.16=−1128
bài 16 :a) (−23+37):45+(−13+47):45(−23+37):45+(−13+47):45
= (−23+37+−13+47):45=(−33+77):45=(−1+1):45=0(−23+37+−13+47):45=(−33+77):45=(−1+1):45=0
b) 59:(111−522)+59:(115−23)59:(111−522)+59:(115−23) = 59:2−522+59:1−1015=59.22−3+59.15−9=59(22−3+15−9)=59.−273=5.(−1)=−5
bài 17 : a) |-2,5| = 2,5 đúng
b) |-2,5| = -2,5 sai
c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5 đúng
2. Tìm x
a) |x| = 1515 => x = ± 1515
b) |x| = 0,37 => x = ± 0,37
c) |x| =0 => x = 0
d) |x| = 123123 => x = ±123
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=-\dfrac{7}{18};x_2=-\dfrac{11}{18}\).
Gọi số tiền của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là `x,y,z`.
`x,y,z` tỉ lệ với `5;7;8 => x/5=y/7=z/8`
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
`x/5=y/7=z/8=(x+y+z)/(5+7+8) = (600\ 000)/20 = 30\ 000`
`=> x=150000`
`y=210000`
`z=240000`
Gọi số tiền ủng hộ của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đấu bài có: