Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có:\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{b+1-b}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{1}{b^2+b}< \dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)
\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-b+1}{\left(b-1\right)b}=\dfrac{1}{b^2-b}>\dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)
b)Áp dụng từ câu a
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
.........................
\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)(đpcm)
a,Vế trái:
\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1007}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1008}+\dfrac{1}{2009}+...+\dfrac{1}{2014}\)
b,chưa có câu trả lời, sorry nha
Câu a :
Chưa nghĩ ra! Sorry nhé!!
Câu b :
Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Câu c :
Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Vào link đó mà xem, t ngại chép lại
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow12x-60=7x-5\)
=>5x=55
=>x=11
b: \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^{2010}\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>(2x-3)(2x-2)(2x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};1;2\right\}\)
\(.2.\)
\(a.\)
\(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{6}:2=-\dfrac{13}{12}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{13}{12}\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{16}{35}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{21}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{16}{21}\)
\(c.\)
\(\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{22}{15}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{22}{15}\)
\(d.\)
\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{15}-\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{1}{6}\)
Vậy : \(x=\dfrac{1}{6}\)
câu a ) A = 6/12 + 4/12 + 3/12
A = 6+4+3/12
A= 13/12
câub ) bạn dùng máy tính bấm hết ra
câu c ) cũng giống câu b bạn dùng máy tính bấm hết ra
OK mình đã giúp bạn xong rồi nhé !!!
mình bảo bạn bấm máy tính là vì mình lười ko bấm cho bạn thôi ***
A=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-3}\)
A=\(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{-3}\right)+\dfrac{-3}{8}\)
A=\(2+\dfrac{-4}{3}+\dfrac{-3}{8}\)
A=\(\dfrac{7}{24}\)
B=\(\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{17}{-35}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)\)
B=\(\dfrac{17}{17}+\dfrac{-35}{35}+\dfrac{-13}{13}\)
B=\(1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\)
C=\(\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)
C=\(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}=\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{3}{17}\right)+\dfrac{2}{3}\)
C=0+\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
D=\(\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)
D=\(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\)
D=\(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}=\left(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}\right)+\dfrac{7}{12}\)
D=\(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{7}{12}=0\)
Kiyoko Vũ
a, xét từng đoạn 1 , 1/2 ,1/2^3 ,1/2^4 ,1/2^5 ,1/2^6
ta có
1 = 1
1/2 + 1/3 < 1/2 + 1/2 = 1
1/4 + 1/5 + .. + 1/7 < 1/4 +..+ 1/4 = 4/4 = 1
1/8 + 1/9 + .. + 1/15 < 1/8 + .. + 1/8 = 8/8 = 1
tương tự
1/16 +1/17 + .. + 1/31 < 1
1/32 + 1/33 + .. + 1/63 < 1
=> cộng lại => A < 6
b, Câu hỏi của trịnh quỳnh trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
1)
a)
\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)
Vì \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)
b)
\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)
Vì \(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2)
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\) mà \(m\ne n\)
nên không thể.
Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)
Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)
3)
Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\) là \(d\)
Ta có:
\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)
Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác
\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản