Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác phẩm xoay quanh câu chuyện tình duyên trắc trở giữa hai anh em con cô con cậu: Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, từ đó mô tả cuộc sống nhiều mặt của một đại gia đình quý tộc đời Thanh từ lúc cực thịnh cho đến lúc suy vi trong vòng tám năm.
Tiểu thuyết mở đầu bằng một huyền thoại: Nữ Oa luyện đá ngũ sắc vá trời, luyện được năm vạn lẻ một viện. Viên linh thạch còn thừa được đưa về trời chăm sóc cây tiên Giáng Châu. Thần Anh và Giáng Châu duyên nợ, chịu ơn nhau nên phải đầu thai xuống hạ giới để "lấy hết nước mắt của đời ta để trả lại cho chàng". Từ đó dẫn ra bao nhiêu oan gia phong lưu đều phải xuống trần để trả duyên nợ, sinh ra bao nhiêu chuyện sau này.
Đá thiêng hóa thành Bảo Ngọc. Cây thiêng hóa thành Lâm Đại Ngọc. Gia đình họ Giả vốn có nhiều công lao với triều đình, số lượng kẻ hầu người hạ có lúc lên tới 448 người, sống trong hai tòa dinh cơ tráng lệ bậc nhất Kinh thành. Ninh Quốc công và Vinh Quốc công là hai anh em ruột. Ninh Công là trưởng, sau khi mất con lớn là Giả Đại Hóa tập tước. Con cả Giả Phụ mất sớm, con thứ Giả Kính tập tước. Giả Kính chỉ say mê tu tiên luyện đan nên nhường cho con lớn Giả Trân tập tước, con gái thứ là Giả Tích Xuân được đem sang ở trong phủ Vinh Quốc. Giả Trân (vợ Vưu Thị) có một đứa con trai là Giả Dung (vợ là Tần Khả Khanh), hai cha con chẳng chịu học hành, chỉ lo chơi bời cho thỏa thích, đảo lộn cả cơ nghiệp phủ Ninh. Còn phủ Vinh, sau khi Ninh Công chết, con trưởng là Giả Đại Thiện tập tước. Sau khi mất, Vợ Thiện là Giả mẫu (họ Sử) trở thành người cầm cân nảy mực của gia đình. Giả mẫu có ba con, con trưởng là Giả Xá (vợ là Hình phu nhân) được tập tước. Xá có con trai là Giả Liễn (vợ là Vương Hy Phượng) và con gái (con nàng hầu) làGiả Nghênh Xuân. Em của Xá là Giả Chính (có vợ là Vương phu nhân) được Hoàng thượng đặc cách phong tước. Giả Chính có ba người con, con lớn Giả Châu (vợ là Lý Hoàn) mất sớm, để lại một con trai là Giả Lan; con gái thứ Nguyên Xuân tiến cung làm phi tử ; Giả Bảo Ngọc là cậu ấm hai, sinh ra đã ngậm một viên "Thông linh Bảo Ngọc", là niềm hi vọng của gia đình họ Giả. Ngoài ra còn có Giả Thám Xuân và Giả Hoàn là con của nàng hầu Triệu Di Nương. Giả Chính và Giả Xá còn có một em gái tên Giả Mẫn, lấy chồng là Lâm Như Hải người Cô Tô, làm quan Diêm chính thành Duy Dương, có một cô con gái tên Lâm Đại Ngọc. Bố mẹ mất sớm, Đại Ngọc được Giả mẫu đem về nuôi trong phủ Vinh Quốc.
Trong Vinh quốc phủ còn có gia đình của Tiết phu nhân, vốn là em gái Vương phu nhân, cùng con trai cả Tiết Bàn và con gái Tiết Bảo Thoa vừa vào Kinh cùng đến ở.
- Nông nghiệp: Chưa phát triển.
- Thủ công nghiệp: phát triển, xuất hiện mầm mống cả giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán hàng hóa với nhiều nước Đông Nam Á và Ấn Độ Dương,..
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống của giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, ...
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến ( Lần thứ 2 ) chống quân xâm lược Nguyên 1285:
-Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan đem 50 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta.
-Sau khi quân ta chiến đấu anh dũng ở biên giới,thế giặc mạnh , Trần Hưng Đạo rút quân về Vạn Kiếp .
Vua Trần hỏi Trần Hưng Đạo có nên hàng không? Và được trả lời: “Xin hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng”. Không phải quân ta không có khả năng đánh tiếp, mà theo kế sách “Lấy yếu đánh
-Quân ta từ Vạn Kiếp rút về Thăng Long, giặc chiếm Thăng Long , quân ta rút về Thiên Trường.
Để bảo vệ cho cuộc rút quân chẳng may tướng Trần Bình Trọng bị giặc bắt, khi giặc hỏi : “Có muốn làm vương nước Nam không ?”, ông trả lời :”Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, giặc đã giết ông.
-Ở phía nam Toa Đô đánh Nghệ An, Thanh Hóa, quân ta chiến đấu anh dũng.Thoát Hoan ở phía Bắc, Toa Đô ở phía Nam , tạo thế gọng kềm tiêu diệt chủ lực của ta ở Thiên Trường.
-Tình thế nguy ngập, để đánh lạc hướng và lừa giặc, Trần Hưng đạo cho rút quân về phía Đông bắc , sau chiếm lại Thanh Hóa củng cố lực lượng chuẩn bị phản công.
-Thất bại khi ở phía nam, Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ quân tiếp viện và thiếu lương thực trầm trọng .
-Tháng 5- 1285 Trần Hưng Đạo phản công.Quân ta đánh bại quân giặc giặc khắp nơi, các chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương ,thừa -thắng ta giải phóng Thăng Long.
-Thoát Hoan rút khỏi Thăng Long, đến Vạn Kiếp bị quân ta phục kích chết rất nhiều, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.
-Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết . Một cánh quân khác chạy theo hướng tây bắc, đến huyện Phù Ninh , bị Hà Đặc, Hà Chương đánh tan..
-Sau 2 tháng tổng phản công quyết liệt ta giành thắng lợi
tham khảo
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
THAM KHẢO:
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tham khảo:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chia làm 3 giai đoạn.
-Giai đoạn 1(1418-1423):
+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn lấy niên hiệu là "Bình Định Vương"
+Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn
+Lê Lợi tạm hòa với quân minh.
-Giai đoạn 2(1424-1426):
+ Nghĩa quân rời Thanh Hóa vào Nghệ An.
+Nghĩa quân giải phóng Nghệ AN, Tân Bình, Thuận hóa, và tiến quân ra bắc.
+Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân mình rơi vào thế phòng ngự rút vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đọan phản công.
-Giai đoạn 3(cuối năm 1426- cuối năm 1427)
+Nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận tốt động-chúc động cuối năm 1426. tiêu diệt quân địch. vây hãm quân dịch ở thành đông quan.
+nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận chi lăng- xương giang (10-1427). buộc quân minh phải rút về nước. đất nước ta sạch bóng quân thù.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chia làm 3 giao đoạn.
-Giai đoạn 1(1418-1423):
+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn lấy niên hiệu là "Bình Định Vương"
+Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn
+Lê Lợi tạm hòa với quân minh.
-Giai đoạn 2(1424-1426):
+ Nghĩa quân rời Thanh Hóa vào Nghệ An.
+Nghĩa quân giải phóng Nghệ AN, Tân Bình, Thuận hóa, và tiến quân ra bắc.
+Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân mình rơi vào thế phòng ngự rút vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đọan phản công.
-Giai đoạn 3(cuối năm 1426- cuối năm 1427)
+Nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận tốt động-chúc động cuối năm 1426. tiêu diệt quân địch. vây hãm quân dịch ở thành đông quan.
+nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận chi lăng- xương giang (10-1427). buộc quân minh phải rút về nước. đất nước ta sạch bóng quân thù
Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
1. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
=>Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và tổn thất lớn trong các càn quét của quân Minh.
Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách:
+ Lực lượng còn non yếu.
+ Quân Minh liên tục tấn công, bao vây.
+ Phải ba lần rút lên núi Chí Linh.
+ Thiếu lương thực, thực phẩm.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426
- Từ năm 1424 đến cuối năm 1426, đội quân Lam Sơn đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa và dành được nhiều thắng lợi. Cụ thể diễn biến tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa như sau:
+ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
+ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm
+ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc:Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ tích cực về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ
=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
+ Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.Muốn giành thế chủ động, 11/1946, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động, đánh giặc tan tác rồi Vương Thông kéo quây chạy tháo về Đông Quan.Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
3. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi năm 1427
- Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tát thêm 10 vạn viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước.
=> Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc. Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn xảy ra năm nào
Bắt đầu năm 1418 và kết thúc thắng lợi năm 1427. Là cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:
+) Giai đoạn 1: 1418-1423 – Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa
+) Giai đoạn 2: 1424-1425 – Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam
+) Giai đoạn 3: 1426 – 1427 – Giải phóng Đông Quan
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, xác định phương thức tiến hành và chỉ huy cuộc khởi nghĩa; tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
“Sử kí” là tác phẩm của tác giả nào? *
Tư Mã Thiên
Thi Nại Am
Tào Tuyết Cần
La Quán Trung
* Hồng Lâu Mộng:
Hồng lâu mộng ( (chữ Hán giản thể: 红楼梦, chính thể: 紅樓夢, latin hóa: Hónglóu mèng)) hay tên gốc Thạch đầu kí ( (chữ Hán giản thể: 石头记, chính thể: 石頭記, latin hóa: Shítóu jì)) là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc (3 kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩacủa La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử của Thi Nại Am). Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc.
Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh, 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần (曹雪芹) viết, 40 hồi sau do Cao Ngạc viết thêm và soạn thành sách. Ngoài ra Hồng lâu mộng còn có một số tên khác như:
* Tam Quốc Diễn Nghĩa
Tam Quốc diễn nghĩa kể lại cuộc phân tranh trong vòng 87 năm giữa 3 tập đoàn phong kiến: Ngụy, (Tào Tháo), Thục, (Lưu Bị) và Ngô (Tôn Quyền).
- Từ hồi 1 đến hồi 14 (năm 184–190) cuộc khởi nghĩa nông dân khăn vàng. Đổng Trác thâu tóm quyền hành. Vương Doãn dùng mĩ nhân kế diệu Trác.
- Từ hồi 15 đến hồi 50 (năm 190–208) Viện Thiệu xưng hùng rồi đại bại. Tào Tháo tiêu diệt sạch các tập đoàn phương Bắc, làm chủ trung nguyên Lưu Bị đã có binh hùng tướng mạnh nhưng chưa có đất. Tào Tháo đại bại ở Xích Bích. Lưu Bị được đất Kinh Châu: Thế chân vạc Ngụy–Thục–Ngô hình thành.
- Từ hồi 51 đến hết (208–280) Tào Tháo có binh hùng tướng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận giằng co, thì Táo Tháo chết. Con là Tào Phi lên thay, phế vua Hán, lập ra nước Ngụy, quyền hành rơi dần vào tay thừa tướng Tư Mã Ý.
Lưu Bị có mưu sĩ Khổng Minh, có ngũ hổ tướng, thế lực ngày một mạnh. Lưu Bị lên ngôi vua. Quan Vũ bị Đông Ngô giết. Trương Phi cất quân đánh báo thù cho anh mà bị hại. Lưu Bị thảm bại về trận hoả công của Đông Ngô rồi ốm chết. Con là Lưu Thiện nối ngôi. Khổng Minh “thất cầm Mạnh Hoạch”, “Lục xuất Kỳ Sơn”, sự nghiệp đang dở dang thì ốm chết. Thục suy vong dần. Năm 263, tướng Ngụy là Đặng Ngải, diệt Thục, Lưu Thiện đầu hàng. Nhà Ngô có địa thế Giang Đông hiểm yếu, có binh hùng tướng mạnh, lấy thủ, làm công, nhiều lần đánh bại Ngụy, Thục. Sau khi Tôn Quyền chết, Tôn Hạo lên thay, thế yếu dần. Năm 279 Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý), kéo đại binh đánh Đông Ngô, Tấn Hạo đầu hàng. Tư Mã Ý phế Ngụy, lập ra nhà Tôn thống nhất Trung Quốc (Nguồn: Yahoo.com).
* Sử Ký - Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên xếp các chương của Sử ký thành 5 phần khác nhau: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia và Liệt truyện.
Bản kỷ (běnjì 本紀)
"Bản kỷ" bao gồm 12 quyển đầu tiên của Sử ký, và phần lớn là khá tương tự với các ghi nhận từ các truyền thống biên niên sử của triều đình Trung Hoa cổ đại, chẳng hạn như Xuân Thu (春秋). Năm quyển đầu tiên hoặc là mô tả những giai đoạn như Ngũ Đế hoặc là từng triều đại riêng, chẳng hạn như Hạ, Thương và Chu [4]. Bảy quyển còn lại ghi lại tiểu sử của từng vị vua nổi tiếng, khởi đầu từ hoàng đế đầu tiên của nhà Tần cho đến những hoàng đế đầu tiên của nhà Hán [4]. Trong thiên này, Tư Mã Thiên cũng cho vào tiểu sử những người cai trị thực tế của Trung Quốc, chẳng hạn như Hạng Vũ và Lã hậu, cũng như các nhà cai trị chưa bao giờ nắm quyền lực thực sự, chẳng hạn như Sở Nghĩa Đế và Hán Huệ Đế [5]
Biểu (biǎo 表)
Quyển 13-22 là "Biểu", xây dựng bảng thời gian các sự kiện quan trọng [6]. Chúng cho cho thấy các triều đại, sự kiện quan trọng và bản phả hệ của dòng dõi hoàng gia, mà Tư Mã Thiên nói rằng ông đã viết chúng vì "biên niên sử rất khó để theo dõi khi có quá nhiều dòng phả hệ khác nhau tồn tại cùng một lúc [7]. Mỗi bảng trừ cái cuối cùng bắt đầu với một giới thiệu về giai đoạn mà nó mô tả [4].
Thư (shū 書)
"Thư" là phần ngắn nhất trong năm thiên của Sử ký, bao gồm tám quyển (23-30) nói về lịch sử phát triển của nghi lễ, âm nhạc, sáo, lịch, thiên văn học, hiến tế, sông ngòi và đường thủy, và quản trị tài chính [4].
Thế gia (shìjiā 世家)
"Thế gia" là phần dài lớn thứ hai trong năm thiên của Sử ký và bao gồm các quyển 31 đến 60. Trong phần này, các quyển trước là rất khác về nội dung so với các quyển sau [6]. Nhiều quyển đầu tiên là biên niên về những nước chư hầu nổi bật nhất của nhà Chu, chẳng hạn như Tần và Lỗ, và có đến hai quyển còn ghi xa đến tận thời nhà Thương [4]. Quyển cuối cùng, miêu tả thời nhà Hán, có tiểu sử [4].
Liệt truyện (lièzhuàn 列傳)
"Liệt truyện" là phần dài nhất trong năm thiên của Sử ký và bao gồm các quyển 61 đến 130, chiếm đến hơn 42% tác phẩm [4]. 70 thiên "Liệt truyện" chủ yếu chứa hồ sơ tiểu sử của khoảng 130 người Trung Quốc cổ đại nổi bật, từ Bá Di ở cuối cuối thời nhà Thương đến một số nhân vật sống cùng thời với Tư Mã Thiên [4]. Khoảng 40 quyển được dành riêng cho một nhân vật riêng, một số là về hai nhân vật có liên quan đến nhau, còn lại là những nhóm nhỏ các nhân vật chia sẻ những vai trò nhất định, chẳng hạn như sát thủ, quan lại hoặc các học giả Khổng giáo [4]. Không giống như hầu hết các tiểu sử hiện đại, các ghi chép trong "Liệt truyện" dùng giai thoại để miêu tả đạo đức và nhân cách, do đó "mô tả sống động nhiều loại người khác nhau và về thời đại mà họ đang sống [4]. "Liệt truyện" được phổ biến trong suốt lịch sử Trung Quốc, và đã cung cấp một số lượng lớn các khái niệm vẫn được sử dụng bởi người Trung Quốc hiện đại [4] (Nguồn: Wiki).
Nội dung trên đều là tìm được trên Internet, tớ chỉ chắt lọc được vậy thôi, đó là tóm tắt của từng phần trong những bộ ấy. Nếu đúng, hãy tick cho tớ. Cảm ơn.