Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.
Tóm tắt:
Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.
1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:
- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.
- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".
Các phép so sánh được sử dụng:
- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.
b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Câu 1. Đoạn đầu của bức thư
a. - Những phép nhân hóa:
+ Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những bông hóa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình (dùng để tả hiện tượng thiên nhiên).
- Những phép so sánh:
+ Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.
+ Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta. b. Phép so sánh và nhân hóa đó đã tạo nên sức hấp dẫn vì:
- Làm cho sự vật trở nên sinh động.
- Làm nổi bật mối quan hệ mật thiết, máu thịt giữa con người với tự nhiên.
- Thể hiện tình cảm của người da đỏ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên và như vậy cũng là gián tiếp bày tỏ thái độ đối với kẻ mua “Đất”.
Câu 2. Đoạn giữa bức thư
a. - Người da đỏ
+ Đất là mẹ. - > Gắn bó máu thịt với đất
+ Trân trọng, yêu mến âm thanh của thiên nhiên: lá cây, lay động, côn trùng vỗ cánh, chim, ếch, gió thoảng, không khí… - > Hòa mình vào thiên nhiên, chăm chú, bảo vệ môi trường.
- Người da trắng
+ Mảnh đất là kẻ thù, bị chinh phục, mua, tước đoạt, bán, ngấu nghiến, để lạ những hoang mạc. - > Coi là món hàng mua bán, ngược đãi thô bạo.
+ Chẳng có nơi nào yên tĩnh, chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ… - > Xa các thiên nhiên, hủy hoại môi trường.
b. Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
(1) Phép so sánh:
- Đất là bầu trời – như những vật mua được, tước đoạt được… như những con cừu và những hạt kim cương sáng ngời.
- Các muông thú sống trên mảnh đất này như những người anh em.
(2) Phép nhân hóa:
- Mảnh đất này – những người anh em, kẻ thù.
- Mẹ - đất, an hem – bầu trời.
(3) Phép lặp
- Tôi biết… Tôi biết, cách sống của…
- Tôi là người da đỏ… Có lẽ người da đỏ hoang dã…
- Tôi là kẻ hoang dã,… Tôi là kẻ hoang dã,…
(4) Phép đối lập :
- Người an hem – kẻ thù.
- Tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng – những tiếng ồn ào lăng mạ.
(5) Các kiểu câu:
- Kiểu câu trùng lặp để nhấn mạnh: Tôi biết người da trắng… Tôi biết, cách sống của chúng tôi… Tôi thật không hiểu nổi điều đó. Tôi không hiểu điều đó. Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác.
- Kiểu câu nghi vấn để củng cố lập luận:
+ Có lẽ, người da đỏ hoang dã và tăm tối chăng?
+ Và cái gì sẽ xảy ra... ban đêm bên hồ?
+ Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú?
- Câu luận: Tôi là người da đỏ, tôi thật không thể hiểu nỗi điều đó. Tôi là kẻ hoang dã…
(6) Từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
- Người anh em, mẹ đất, an hem bầu trời.
- Ngấu nghiến đất đai.
- Nhức nhối.
- Lá cây lay động vào mùa xuân…
- Chia sẻ linh hồn…
a) Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng thể hiện ở thai độ đối với đất đai. Người da trắng xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ cư xử với đâtư như vật mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa. Người da trắng chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. Trở lại, người da đỏ gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình.
Sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống. Người da trắng sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ", không quý trọng muôn thú. Trong khi đó, người da đỏ sống trái lại.
b) Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.
- Phép đối lập anh em >< kẻ thù
Yên tĩnh >< ồn ào
Xa lạ >< thân thiết
- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
Tác giả bài văn Bức Thư của thủ lĩnh da đỏ là Xi - át - tơn, ^ ^
Ýnghĩa
Con người phải sống hòa hợp vs thiên nhiên,phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mk
Với đề như trên ,bn có thể nêu một số ý như sau để làm thành đoạn văn ngắn nhé :
Nhân vật người em trong câu chuyện '' Bức tranh của em gái tôi '' là cô bé Kiều Phương, qua lời kể của người anh thì cô bé được hiện lên với :
- Là một cô bé đẹp đẽ, nhân hậu và rất gần gũi
- Là một cô bé nghịch ngợm, vô tư. biệt danh Mèo cũng cho thấy được vẻ đáng yêu đó (cô bé không những vui vẻ chấp nhận mà còn để xưng hô với bạn bè). ta có thể thấy hình ảnh của Kiều Phương - Mèo rât nhiều trong cuộc sống.
- Có năng khiếu và say mê với công việc mình thích (mặc dù với người khác thì niềm say mê, lục lọi, bôi vẽ,... là một điều phiền toái) ....
- Tuy nhiên, phẩm chất nổi bật hơn cả là tấm lòng nhân hậu, trong sáng: mặc dù bị anh đối xử nghiêm khắc một cách thái quá và còn ganh tị với cô nhưng đối với cô bé "anh trai tôi" vẫn là người thân nhất, đẹp đẽ nhất( biểu hiện rõ nhất là mời anh cùng đi nhận giải và xem bức tranh cô bé vẽ rất đẹp về người anh ,làm thay đổi quan điểm của người anh về cô ...)
~ Chúc bn học tốt!~
cam on ban nhung ban tra loi som qua ! Luc ban tra loi thi mk di hoc mat rui ! co giao mk chua bai rui ! Mk vua chi moi biet cau tra loi cua ban thui ! Sorry nha !
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.
câu ca dao dung để khuyên
chủ đề giữ chí kiên định
2 câu thơ lục bát liên kết với nhau về vần en
2 về cầu đã diễn đạt trọn vẹn 1 ý
đây là 1 văn bản
có phải là văn bản: có chủ đề, có liên kết,bố cục rõ ràng, mach lac
còn lại tự làm nhé ~ hc tốt ~
Bn tham khảo ở đây nha: Hướng dẫn soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - (Xi-át-tơn) | Học trực tuyến
Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.
tick mink nha