Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 10
6 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất đẹp trai tức là 2 người con còn lại không đẹp trai. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 10
6 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất có mắt màu xanh tức là 2 người con còn lại có mắt không phải mầu xanh. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .
đổi 15p= 1/4 giờ
gọi thời gian cần đi vs vận tốc cần tìm là x( giờ) đk : x <1/4
khi đi vs vận tốc 20km/h thì thời gian cần đi là
x-1/4
quãng đường đi khi đi vs vận tốc 20km/h là
20*(x-1/4)
Tương tự với khi đi với vận tốc = 12km/h
tìm ra phương trình là 12*(x+1/4)
xong cho 2 phương trình = nhau rồi tìm x
Gọi tuổi của tôi năm nay là x (tuổi), x nguyên, dương.
Thế thì tuổi của em tôi hiện nay là 26 – x (tuổi).
Khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5 lần tuổi của tôi hiện nay chính là khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5x.
Vì 26 – x < x hay 26 < 2x nên phải thêm một số năm nữa, chẳng hạn là thêm y năm nữa, y nguyên, dương thì tổng số tuổi của hai chúng tôi mới bằng 5x.
Khi đó tuổi của tôi là x + y và tuổi của em tôi là 26 – x + y.
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 14, y = 22.
Vậy hiện nay tuổi tôi là 14 và tuổi em tôi là 12.
Gọi x, y lần lượt là tuổi của thầy giáo và tuổi của con thầy giáo ( x, y \(\inℕ^∗\); x > y )
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(\left(x+y\right)+\left(x-y\right)+xy+\frac{x}{y}=216\)
\(\Leftrightarrow2x+xy+\frac{x}{y}=216^{\left(1\right)}\)
Đặt \(t=\frac{x}{y}\)( \(t\inℕ^∗\))
Phương trình (1) trở thành:
\(2ty+ty^2+t=216\)\(\Leftrightarrow t\left(y+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\)là ước của 216
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
Đến đây bạn tự làm tiếp suy ra cặp nghiệm ( x; y ) phù hợp là ( 30; 5 )
Vậy tuổi thầy giáo là 30.
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
Em 1 tuổi
Con 5 tuổi
Mẹ 30 tuổi
Bố 36 tuổi
Bà 72 tuổi