Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các bạn trong lớp đều có ít lỗi hơn bạn A, nên các bạn chỉ có số lỗi từ 0 đến 4. Trừ Xuân ra thì số bạn còn lại là : 12 - 1 = 11 (bạn). Nếu chia các bạn còn lại thành các nhóm theo số lỗi thì tối đa có 5 nhóm. Nếu mỗi nhóm có không quá 2 bạn thì 5 nhóm sẽ có không quá 5 x 2 = 10 (bạn). Điều này mâu thuẫn với số bạn còn lại là 11 bạn. Chứng tỏ ít nhất phải có một nhóm có quá 3 bạn tức là trong lớp có ít nhất có 3 bạn có số lỗi bằng nhau.
Vì em Thúy mắc 10 lỗi và không ai mắc nhiều lỗi hơn
=) Có những trường hợp mắc lỗi sau:10 lỗi, 9 lỗi, 8 lỗi,..., 0 lỗi
=) Có 11 trường hợp mắc lỗi mà lớp đó có 34 học sinh
Và vì :
34:11=3(dư 1)
Vậy theo nguyên lí Đi-rích-lê thì sẽ có ít nhất 3+1 = 4 em mắc số lỗi giống nhau(đpcm)
*Đây là bài theo nguyên lí Đi-rích-lê rất khó hiểu nên mình giải bằng lời có lẽ sẽ khó hiểu cho bạn.Nếu bạn không hiểu thì nhắn tin để mình giảng giải cho nhé!
có 1 HS phạm 12 lỗi =>có 29 HS phạm các lỗi từ 0->11
có 12 lỗi thì có nhiều nhất 12 bạn khác số lỗi =>có 24 bạn thì có nhiều nhất là 2 bạn cùng số lỗi mà có tới 29 bạn nên chắc chắn có 3 bạn cùng số lỗi
Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia số học sinh như nhau được:
28= 7x 4= 2x14
=> 7 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh...
24= 2x 12= 4x6= 3x8
=> Ta thấy: Trong hai cách phân tích thì cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số 4
Cách phần tích 2x 14 và 2x12 có chung thừa số 2.
=> Ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ.
Ta cũng có thể chia thành 2 tổ trong đó có 14 nam và 12 nữ.
=> Cách chia thành 4 tổ thì số học sinh ít nhất.
Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.
giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là B1, B2..., Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng (n + 1) / 2
Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.
điều này mâu thuẫn với cách chọn A
Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó
Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau
Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.
giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là $B_1$B1,$B_2$B2;...;$B_k$Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng $\frac{n+1}{2}$n+12
Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.
điều này mâu thuẫn với cách chọn A
Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó
Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau
hỏi chấm
khó