K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{-5}{20}+\dfrac{14}{20}=\dfrac{9}{20}\)

=>x=3/5-9/20=12/20-9/20=3/20

b: \(\dfrac{-5}{-8}-x=\dfrac{-5}{-6}+\dfrac{1}{8}\)

=>5/8-x=5/6+1/8

=>5/8-x=23/24

=>x=-1/3

c: \(8.25-x=3+\dfrac{1}{6}=\dfrac{19}{6}\)

=>x=33/4-19/6=99/12-38/12=61/12

3 tháng 1 2016

C=  -1 - 2 - 3 - 4 - ..... - 100

C = - (1 + 2 + 3 + ...... + 100)

C = - (100 x 101 : 2)

C=  - (10100 : 2)

C = -5050

3 tháng 1 2016

tick đi rồi mình làm cho

2 tháng 4 2017

1) \(\frac{5}{8}.\frac{7}{3}-\frac{5}{2}.\frac{1}{8}=\frac{5}{8}.\frac{7}{3}-\frac{5}{8}.\frac{1}{2}=\frac{5}{8}\left(\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{8}.\frac{11}{6}=\frac{55}{48}\)

2) \(\frac{21}{10}.\frac{3}{4}-\frac{21}{10}.\frac{3}{4}=\frac{21}{10}\left(\frac{3}{4}-\frac{3}{4}\right)=\frac{21}{10}.0=0\)

3) \(\frac{-4}{11}:\frac{-6}{11}=\frac{-4}{11}.\frac{-11}{6}=\frac{-4.\left(-11\right)}{11.6}=\frac{-4.\left(-1\right)}{1.6}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

4)\(\frac{2}{7}.\frac{14}{3}-1=\frac{2.14}{7.3}-1=\frac{2.2}{1.3}-1=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)

5)\(\frac{4}{7}:\left(\frac{1}{5}.\frac{4}{7}\right)=\frac{4}{7}:\frac{4}{35}=\frac{4}{7}.\frac{35}{4}=\frac{4.35}{7.4}=\frac{1.5}{1.1}=5\)

6) \(\frac{12}{7}.\frac{7}{4}+\frac{35}{11}:\frac{245}{121}=\frac{12.7}{7.4}+\frac{35}{11}.\frac{121}{245}=\frac{3.1}{1.1}+\frac{35}{11}.\frac{121}{245}=3+\frac{35}{11}.\frac{121}{245}=3+\frac{35.121}{11.245}=\frac{1.11}{1.7}=\frac{11}{7}\)

2 tháng 4 2017

bạn làm giùm mình kết bài con lại nhá

21 tháng 11 2015

có:

(1994-1)+1=1994

Tổng là:

1994x(1994+1):2=1989015

Đáp số:1989015

14 tháng 12 2015

a)Xét P =5k ( vì P là số nguyên tố)

 P+2=7 ; P+6 = 11 ; P+8 =13 ; P +14=19 (T/m)

Xét P =5k+1( k thuộc N)

P+14=5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5(ko t/m)

Xét P=5k+2 

P + 8=5k+10 chia hêt cho 5 ( ko t/m)

Xét P=5k+3

P+2=5k+3=5k+5 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Xét  P = 5k+4

P+6 =5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Vậy P = 5

 bài a này mik còn có cách giải khác nhưng dài hơn . 

14 tháng 12 2015

b) P là số nguyên tố > 3 nên  P có dạng : 3k+1 và 3k+2

TH1 : p= 3k+1 .Ta có:

2p+1 = 2(3k+1) = 6k+2+1 = 6k+3 chia hết cho 3 nên là hợp số ( loại)

TH2:p=3k+2 . Ta có:

2p+1 = 2(3k+2) = 6k+4+1=6k+5 ( là số nguyên tố theo đề bài ta chọn TH này)

Vậy 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1 = 12k+9 . ta thấy 12k và 9 đều chia hết cho 3 nên(12k+9) là hợp số 

Do đó 4p+1 là hợp số ( đpcm)

mik làm bài a và b rùi,tick nhé