\(x=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}+\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

hình thức đăng vui phương pháp lập phương hai vế sau đó nhẩm nghiệm dùng tiếp sơ đồ hoc-ne :))) là ok

25 tháng 8 2018

\(x^3=6+\sqrt{\frac{847}{27}}+6-\sqrt{\frac{847}{27}}+3.\sqrt[3]{\left[6^2-\left(\sqrt{\frac{847}{27}}\right)^2\right]}.x\)

\(\Rightarrow x^3=12+3.\sqrt[3]{\frac{125}{27}}x\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+4\right)=0\).Vì \(x^2+3x+4=x^2+2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

20 tháng 7 2015

đặt \(a=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}};b=\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\). dễ thấy a> 0; b > 0

=> \(a^3+b^3=6+\sqrt{\frac{847}{27}}+6-\sqrt{\frac{847}{27}}=12\)\(a.b=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}=\sqrt[3]{36-\frac{847}{27}}=\frac{5}{3}\)

Có: (a+ b)3 = a3 + b3 + 3ab (a+ b)

=> (a + b)3 = 12 + 3. \(\frac{5}{3}\).(a + b) = 12+ 5.(a + b)

=> (a + b)3 - 5.(a +b)  - 12 = 0 

<=> (a + b)3 - 9.(a + b)  + 4.(a + b) - 12 = 0

<=> (a + b). [(a + b)2 - 9] + 4.(a + b - 3) = 0 <=> (a + b).(a + b + 3).(a + b- 3) + 4.(a + b - 3) = 0 

<=> (a+ b - 3).[(a + b)(a+ b+ 3) + 4] = 0

<=> a+ b = 3 hoặc (a + b)(a+ b+ 3) + 4 = 0 

tuy nhiên : Vì a > 0; b > 0 nên (a + b)(a+ b+ 3) + 4 > 0 

vậy a + b = 3 => điều phải chứng minh

8 tháng 9 2020

2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

 \(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=\frac{17}{3}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)

\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)

hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)

8 tháng 9 2020

2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3

b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))

Bình phương hai vế 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)

\(=1\)

21 tháng 10 2016

A = \(\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}+\sqrt[3]{10-6\sqrt{3}}\)

<=> A3 = 20 - 3×2A

<=> A3 + 6A - 20 = 0

<=> A = 2

21 tháng 10 2016

2 câu còn lại làm tương tự 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

a)

\(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}-\sqrt{9}.\sqrt{3}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}(2-3+1)=0\)

b)

\(\sqrt{252}-\sqrt{700}+\sqrt{1008}-\sqrt{448}=\sqrt{4}.\sqrt{63}-\sqrt{4}.\sqrt{175}+\sqrt{4}.\sqrt{252}-\sqrt{4}.\sqrt{112}\)

\(=2(\sqrt{63}-\sqrt{175}+\sqrt{252}-\sqrt{112})\)

\(=2(\sqrt{9}.\sqrt{7}-\sqrt{25}.\sqrt{7}+\sqrt{36}.\sqrt{7}-\sqrt{16}.\sqrt{7})\)

\(=2(3\sqrt{7}-5\sqrt{7}+6\sqrt{7}-4\sqrt{7})=2\sqrt{7}(3-5+6-4)=0\)

------------------

\(\sqrt{3}(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3})=\sqrt{36}+\sqrt{81}-\sqrt{9}\)

\(=\sqrt{6^2}+\sqrt{9^2}-\sqrt{3^2}=6+9-3=12\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

c)

\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{2}.\sqrt{5}}{\sqrt{7}.\sqrt{3}+\sqrt{7}.\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{5})}{\sqrt{7}(\sqrt{3}+\sqrt{5})}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{7}}\)

\(\frac{\sqrt{405}+3\sqrt{27}}{3\sqrt{3}+\sqrt{45}}=\frac{\sqrt{81}.\sqrt{5}+3\sqrt{9}.\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{5}}=\frac{9\sqrt{5}+9\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+3\sqrt{5}}\)

\(=\frac{3(3\sqrt{5}+3\sqrt{3})}{3\sqrt{3}+3\sqrt{5}}=3\)

d)

\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{6}-\sqrt{9}-\sqrt{12}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-(\sqrt{6}+\sqrt{9}+\sqrt{12})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-(\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3}.\sqrt{3}+\sqrt{3}.\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{3}(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})(1-\sqrt{3})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=1-\sqrt{3}\)