Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
P1 =m1g => m1 = 1(kg)
P2 = m2g => m2 =1,5(kg)
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)
=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.
Bài2;
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :
v02=\(v_1^2=2gh\)
=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)
=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)
=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)
=> \(\alpha=34,72^o\)
a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:
P = mg = 75.9,8 = 735 (N)
b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:
Pmt = mgmt = 75.1,70 = 127,5 (N)
c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:
Pkt = mgkt = 75.8,7 = 652,5 (N)
A=F⋅s⋅cosα=150⋅15⋅cos45o=1590,99J
Công suất thực hiện:
�=��=�⋅�=150⋅1,5=225�P=tA=F⋅v=150⋅1,5=225W
Khi đến độ cao cực đại : v =0 => p=0
Bảo toàn động lượng trước và sau va chạm
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
=> \(p_1=p_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{3}.20=\frac{2m}{3}.v_2\); \(m=\frac{m}{3}+\frac{2m}{3}\)
=> v2 = 10m/s
Ta có : \(v_2-v_2^2=2gh\)
=> \(0-10^2=2.10.h\)
=> h= 5m
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
→pt=→ps��→=��→ <=> m1→v1=m2→v2�1�1→=�2�2→
=> m1→v1+m2→v2=→v(m1+m2)�1�1→+�2�2→=�→(�1+�2)
<=> →v=m1→v1+m2→v2m1+m2�→=�1�1→+�2�2→�1+�2
chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe
a)Cùng chiều : v=60.4+3.10060+90=3,6(m/s)�=60.4+3.9060+90=3,4(�/�)
b) Ngược chiều : v=−60.4+3.10060+90=0,4(m/s)
Giải :
\(\bigtriangleup\text{l}_1=\text{l}_1-\text{l}_0=30,5-20=0,5\left(\text{cm}\right)\)
\(\text{m}=\text{m}_1+\text{m}_2=20+80=100\left(\text{g}\right)=5\text{m}_1\)
\(\Rightarrow \bigtriangleup\text{l}_2=5\bigtriangleup\text{l}_1=5\cdot0,5=2,5\left(\text{cm}\right)\)
\(\Rightarrow\text{ l}_2=\text{l}_0+\bigtriangleup\text{l}_2=30+2,5=32,5\left(\text{cm}\right)\)
Ta có :
a) Trái Đất : \(\text{P}_{\text{TĐ}}=\text{mg}_{\text{TĐ}}=75\cdot9,8=735\text{N}\)
b) Mặt Trăng : \(\text{P}_{\text{MT}}=\text{mg}_{\text{MT}}=75\cdot1,7=127,5\text{N}\)
c) Sao Kim : \(\text{P}_{\text{SK} }=\text{mg}_{\text{SK}}=75\cdot8,7=652,5\text{N}\)