\(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+......+\frac{1}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

qua de dang nhe

30 tháng 5 2017

S=1/(1+2)+1/(1+2+3)+1/(1+2+3+4)+...+1/(1+2+3+4+...+10)

S=1/(2*3/2)+1/(3*4/2)+1/(4*5/2)+...+1/(10*11/2)

S=2(1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)+1/(5*6)+...+1/(10*11)

S=2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/10-1/11)

S=2(1/2-1/11)

S=2*9/22

S=9/11

nho k cho minh voi nha

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)Bài 3: Cho dãy phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).

Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)

Bài 3: Cho dãy phân số: \(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{2}{1};\frac{1}{3};\frac{2}{2};\frac{3}{1};\frac{1}{4};\frac{2}{3};\frac{3}{2};\frac{4}{1};...\) Hỏi phân số \(\frac{13}{25}\) là phân số thứ bao nhiêu trong dãy?

Bài 4: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 1350 cm2. Hỏi có thể dùng ít nhất bao nhiêu hình lập phương có cạnh nhỏ hơn hình ban đầu để xếp vừa khít hình đó?

Bài 5: Sơ kết học kỳ I khối 5 của một trường có \(\frac{5}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5A bằng \(\frac{5}{9}\)  số học sinh giỏi lớp 5B và bằng \(\frac{4}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5C. Biết số học sinh giỏi lớp 5B nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 5A là 8 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi?

Các bạn nào còn đang hoạt động thì giúp mình nhé! Tối mai mình phải nộp rồi! ( từ bài 1 đến bài 4 trắc nghiệm, bài 5 tự luận các bạn nhé! )

2
15 tháng 5 2019

Bài 5:

Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )

       số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N)

     số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )

Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)

Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi

      lớp  5B có 36 hs giỏi

       lớp 5C có 35 hs giỏi 

15 tháng 5 2019

Bài 1;

\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)

Bài 1:một người bán dừa lần thứ nhất bán \(\frac{1}{4}\)số dừa,lần thứ hai bán \(\frac{1}{2}\)số dừa còn lại thì còn lại 150 quả.Tính số dừa mỗi lần bán.Bài 2:Lớp 5A có số học sinh giỏi nhiều hơn \(\frac{1}{5}\)số học sinh cả lớp là 3 em.Học sinh còn lại nhiều hơn \(\frac{1}{2}\)số học sinh cả lớp là 9 em :a)Tính số học sinh giỏi.b)Tính số học sinh của cả lớp .Bài 3:An có số bi...
Đọc tiếp

Bài 1:một người bán dừa lần thứ nhất bán \(\frac{1}{4}\)số dừa,lần thứ hai bán \(\frac{1}{2}\)số dừa còn lại thì còn lại 150 quả.Tính số dừa mỗi lần bán.

Bài 2:Lớp 5A có số học sinh giỏi nhiều hơn \(\frac{1}{5}\)số học sinh cả lớp là 3 em.Học sinh còn lại nhiều hơn \(\frac{1}{2}\)số học sinh cả lớp là 9 em :

a)Tính số học sinh giỏi.

b)Tính số học sinh của cả lớp .

Bài 3:An có số bi bằng \(\frac{6}{5}\)của Hùng ,Dũng có số bi bằng \(\frac{3}{4}\)của Hùng,Dũng nhiều hơn An 4 viên.Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên ?

Bài 4:lớp 5A có 31 học sinh kiểm tra môn Toán,cô giáo đưa bộ đề gồm 5 câu hỏi khác nhau,mỗi học sinh sẽ bốc trọn 3 câu để làm đề thi của mình.Chứng tỏ rằng có ít nhất 4 học sinh thi cùng một đề.

0
22 tháng 6 2018

\(\frac{15}{14}\cdot\frac{3}{7}:\frac{25}{28}=\frac{15}{7\cdot2}\cdot\frac{3}{7}\cdot\frac{28}{25}=\frac{3\cdot5}{7\cdot2}\cdot\frac{3}{7}\cdot\frac{7\cdot4}{5\cdot5}=\frac{18}{35}\)

Làm kiểu này hả

23 tháng 6 2018

ôi, hức hức

26 tháng 8 2017

to cung the 

trung hop ta

26 tháng 8 2017

\(\frac{3}{1}+\frac{4}{5}=\frac{15}{5}+\frac{4}{5}=\frac{19}{5}\)

20 tháng 8 2016

b)\(\left(2016.1017+2017.2018\right).\left(1+\frac{1}{2}:\frac{3}{2}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right)\left(1+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right).\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right).0\)

\(=0\)

20 tháng 8 2016

a) \(1001.789+456.128.128-789+912.436\)

\(=\left(1001.789-789\right)+\left(456.2.64.128+912.436\right)\)

\(=789.1000+912.4\left(2048+109\right)\)

\(=789000+912.4.2157\)

\(=8657736\)

1 tháng 9 2018

Câu 1 :  Gọi số cây của tổ 2 là a ( cây ), ( a > 0 )

Số cây cây của tổ một là : \(\frac{2}{3}a=\frac{4}{6}a\)

Số cây của tổ 3 là : \(\frac{5}{6}a\)

Vì \(\frac{4}{6}a< \frac{5}{6}a< a\)

nên tổ 1 trồng được ít cây nhất

tổ 2 trồng được nhiều cây nhất

Câu 2 :

a) \(\frac{3}{5}< \frac{?}{?}< \frac{4}{5}\)

Có \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}\)

\(\frac{4}{5}=\frac{8}{10}\)

=> \(\frac{6}{10}< \frac{?}{?}< \frac{8}{10}\)

=> Chỗ phải điền là  \(\frac{7}{10}\)

b) \(1< \frac{?}{?}< \frac{6}{5}\)

Có \(1=\frac{10}{10}\)

\(\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)

=> \(\frac{10}{10}< \frac{?}{?}< \frac{12}{10}\)

Chỗ phải điền là : \(\frac{11}{10}\)

Lưu ý : câu 2 mình chỉ làm tương đối, nếu bạn làm mẫu các phân số to lên thì số điền ở giữa sẽ tìm được nhiều hơn

9 tháng 9 2018

Ví dụ cây của tổ 2 là 18 cây. Tổ 1 = 18 : 3 x 2 = 12, tổ 3 = 18 : 6 x 5 = 15

Vậy tổ 2 trồng được nhiều nhất và tổ 1 trồng được ít nhất

Câu 2 :  3/5 = 6/10, 4/5 = 8/10. Nên 2a = 7/10

2b : 1 = 5/5 = 10/10, 6/5 = 12/10. Nên 2b = 11/10 

8 tháng 11 2016

tôi ko biết làm nên mới hỏi

24 tháng 8 2017

B =2(x4+y4+z4)-(x2+y2+z2)2-2(x2+y2+z2)(x+y+z)2+(x+y+z)4

Đặt  x4 + y4 + z4 = a,  x2 + y2  + z2 = b, x + y + z = c ta có:

B = 2a – b2 – 2bc2 + c4 = 2a – 2b2  + b2 - 2bc2 + c4 = 2(a – b2) + (b –c2)2

Ta lại có: a – b2 =  - 2(x2y2+y2z2+z2x2) và b –c2 = - 2(xy + yz + zx) Do đó;

B = - 4(x2y2+y2z2+z2x2) + 4 (xy + yz + zx)2

  =  -4x2y2-4y2z2-4z2x2+4x2y2+4y2z2+4z2x2+8x2yz+8xy2z+8xyz2=8xyz(x+y+z)