Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Số học sinh khá bằng 3/5 số họ sinh cò lại hay bằng 3/8 tổng số họ sinh
b/Số học sinh khá chiếm:
3/5 x (1- 4/5) = 3/25 (tổng số học sinh)
Số học sinh trung bình và yếu chiếm:
1 -( 3/25 + 4/5)=2/25
Tổng số học sinh cả trường là:
60 : 2/25 = 750(học sinh)
c/ Số học sinh giỏi là:
750 . 4/5 = 600 (học sinh)
Số học sinh khá là:
750. 3/25 = 90 (học sinh)
Tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là:
600 : 90 = 20/3
Bài giải
Vì mỗi năm mọi người đều thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con vẫn không thay đổi. Vậy, tổng số tuổi của hai mẹ con là:
36 : \(\frac{3}{5}\) = 60 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là:
(60 - 36) : 2 = 12 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
12 + 36 = 48 (tuổi)
Đáp số: Con: 12 tuổi
Mẹ: 48 tuổi
Bài giải
Vì mỗi năm mọi người đều lên 1 tuổi nên hiệu số tuổi giữa 2 mẹ con vẫn không they đổi. Vậy, phân số chỉ số tuổi giữa con so với tổng số tuổi của 2 mẹ con là:
\(\frac{\left(5-3\right):2}{5}=\frac{1}{5}\) (so với tổng số tuổi của 2 mẹ con)
Tuổi của con hiện nay là:
36 : 3 x 1 = 12 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
12 + 36 = 48 (tuổi)
Đáp số: Con: 12 tuổi
Mẹ: 48 tuổi
a: Số học sinh không giỏi chiếm:
1-4/5=1/5(phần)
Số học sinh khá chiếm:
\(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{25}=12\%\)
b: Số học sinh không giỏi và ko khá chiếm:
\(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{25}\)
Số học sinh khối 6 là:
\(60:\dfrac{2}{25}=60\cdot\dfrac{25}{2}=750\left(bạn\right)\)
c: Tỉ số giữa số học sinh giỏi và khá là:
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{25}=\dfrac{20}{3}\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)
hay x=-4/3
b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14
Bài 3:
BCNN(16;32;5)=160
UCLN(16;32;5)=1
+) Nếu 2 chữ số a; b đều khác chữ số 0 thì ta viết dc số có 3 chữ số bằng 3 cách :
Chọn chữ số hàng trăm : có 4 cách
Chọn chữ số hàng chục: có 3 cách
Chọn chữ số hàng đơn vị có : có 2 cách
=> Có 4 . 3 . 2 = 24 số tạo thành
Theo đề bài : Viết dc 18 số có 3 chữ số nên trong a; b có 1 chữ số là 0. Coi b là 0
Khi đó các số dc viết là :
21a; 2a1; 210; 201; 2a0; 20a
12a; 1a2; 120; 102 ; 1a0; 10a
a21; a12; a02; a20; a10; a01
Trong các số trên ta thấy : các chữ số 2;3;a đều có mặt ở hàng trăng 6 lần ; ở hàng chục 4 lần, ở hàng đơn vị 4 lần
=> Tổng các số tạo thành là :
(2+1+a) . 100 . 6 + (2+1+a) . 10 . 4 +(2+1+a) . 1 . 4 = 6440
(3+a) . 600 + (3+a). 40 + (3+a).4 = 6440
(3+a) . (600+40+4) = 6440
(3+a) . 644 = 6440
=> 3 + a = 10
=> a = 7
Vậy a = 7; b = 0 ; hoặc a = 0; b= 7
a. Nhân 2 vế của S với 3 rồi cộng S và 3S. Rút gọn sẽ ra kết quả
Sửa đề; BC=12cm
a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB=6cm
=>BH=3cm
b: Ta có: BD+DC=BC
nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)
Xét ΔDAC có DA=DC
nên ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
toan lop may vay ban
bài này bạn được giải rồi mà!