K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

\(\dfrac{3}{2}ax=3a.\dfrac{3x-2y}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}ax-3a.\dfrac{3x-2y}{2}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}a\left(X-3x+2y\right)=0\\ \left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}a=0\\-2x+2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\x=y\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2017

12:12=1

3:1=3

8:16=0,5

mà chúng ta ko thể tính khi có số thập phân vậy nên ta sẽ nhân với 1 số nào đó để mất số thập phân. trogn trường hợp này ta sẽ nhân với 2

=> 1.2 : 3.2 : 0,5.2

=>2:6:1

PTHH : CaO + 2HCl \(\rightarrow\) Ca\(Cl_2\) + \(H_2\)O (1) CaC\(O_3\) + 2HCl \(\rightarrow\) Ca\(Cl_2\) + \(H_2\)O + C\(O_2\) (2) a) Theo phương trình (2), số mol CaC\(O_3\) là : \(n_{CaCO_3}\) = \(n_{CO_2}\) = 0,25 ( mol ) Khối lượng CaC\(O_3\) là : m = n.M = 0,25.100 = 25 ( g ) Số mol Ca\(Cl_2\) của cả 2 phương trình là : n = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{33,3}{111}\) = 0,3 ( mol ) Theo phương trình (2), số mol Ca\(Cl_2\) là :...
Đọc tiếp

PTHH : CaO + 2HCl \(\rightarrow\) Ca\(Cl_2\) + \(H_2\)O (1)
CaC\(O_3\) + 2HCl \(\rightarrow\) Ca\(Cl_2\) + \(H_2\)O + C\(O_2\) (2)

a) Theo phương trình (2), số mol CaC\(O_3\) là : \(n_{CaCO_3}\) = \(n_{CO_2}\) = 0,25 ( mol )

Khối lượng CaC\(O_3\) là : m = n.M = 0,25.100 = 25 ( g )

Số mol Ca\(Cl_2\) của cả 2 phương trình là : n = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{33,3}{111}\) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình (2), số mol Ca\(Cl_2\) là : \(n_{CaCl_2}\) = \(n_{CO_2}\) = 0,25 ( mol )

Số mol Ca\(Cl_2\) của phương trình 1 là : \(n_{CaCl_2\left(1\right)}\) = \(n_{CaCl_2\left(sauphanung\right)}\) - \(n_{CaCl_2\left(2\right)}\)= 0,3-0,25= 0,05 (mol)

Theo phương trình (1) , số mol CaO là : \(n_{CaO}\) = \(n_{CaCl_2\left(1\right)}\)= 0,05 (mol)

\(m_{CaO}\) = n.M = 0,05. 56= 2,8 ( g )

b) \(m_{HCl\left(1\right)}\) = n.M = 0,1 . 36,5 = 3.65 (g)

\(m_{HCl\left(2\right)}\) = n.M = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

\(m_{HCl}\) = \(m_{HCl\left(1\right)}\)+ \(m_{HCl\left(2\right)}\) = 21,9 (g )

m = V.D \(\Rightarrow\) V= \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{21,9}{1,1}\) = 19,91 (lít )

\(V_{\left(7,3\%\right)}\) = 19,91 . 7,3% = 1,45 (l)

0
20 tháng 6 2017

Chị giúp em 2 cách, nếu thấy cách nào dễ hiểu mà dễ dùng thì hãy áp dụng, không cần thiết phải gượng ép cách nào cả =))

Cách 2 chị không quen nên còn không nắm chắc cách dùng , thế nên chỉ toàn làm cách 1 , thế đấy.

* Cách 1: Gọi đặt ẩn rồi rút ẩn. Ap dụng công thức tính nồng độ mol.

Gọi 2a là thể tích dung dịch A (2a > 0, lít)

=> Thể tích dung dịch B là 3a (lít)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,3.2a=0,6a\left(mol\right)\\n_B=0,6.3a=1,8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=0,6a+1,8a=2,4a\left(mol\right)\)

Ta có \(V_{ddC}=V_{ddA}+V_{ddB}=2a+3a=5a\left(lit\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_C}=\dfrac{2,4a}{5a}=0,48\left(M\right)\)

* Cách 2: ÁP dụng phương pháp đường chéo

Gọi x là nồng độ mol của dung dịch C

Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,6-x}{x-0,3}\)

\(\Rightarrow x=0,48\left(M\right)\)

21 tháng 6 2017

nhờ chị giải thích c2 cho em cái. em cảm ơn ạ

11 tháng 4 2018

b) tính phần trăm về số mol mỗi khí C

7 tháng 4 2018

@Gia Hân Ngô

@Thảo Phương

@lê thị hương giang

@Trần Hữu Tuyển

7 tháng 4 2018

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô giúp em với !!!