K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaNO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 85x + 148y = 146,1 (1)

V dd = z (l) ⇒ x = 2,5z (mol) (2), y = 3,5z (mol) (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,7\left(mol\right)\\z=0,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: V dd = 0,2 (l)

 

31 tháng 7 2016

nH2=0,3mol

nHCl =1mol

gọi số mol Mg, Al trong A là x,y

PTHH: Mg+2HCl+>MgCl2+H2

           x->2x---------------->x

           2 Al+6HCl=>2AlCl3+3H2

             y->3y------>y--------->1,5y

ta có hpt: \(\begin{cases}24x+27y=9,4\\2x+3y=1\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{13}{15}\end{cases}\)

=> mMg=1/15.24=1,6g

=> %Mg=1,6/9,4.100=17,02%

=>% Al=82,98%

 

31 tháng 7 2016

CM MgCl2=1/15:0,4=1/6M

CM AlCl3=13/15:0,416/16M

15 tháng 6 2021

a)

$n_{Al} = 2,7 : 27 = 0,1(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{Al_2(SO_4)_3} = n_{Al} :  2  = 0,05(mol)$

$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,15(mol)$

Suy ra : 

$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,05.342 = 17,1(gam)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

b)

$C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M$

15 tháng 6 2021

E nghĩ số tên này bằng số nyc của a :v

6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

8 tháng 8 2021

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%

 

nH2=13,44/22,4=0,6(mol)

Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)

1) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

a__________a________a_____a(mol)

2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

b___1,5b______0,5b____1,5b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=12,6\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mMg=0,3.24=7,2(g)

=>%mMg= (7,2/12,6).100=57,143%

=>%mAl=42,857%

2) mMgSO4=120.a=120.0,3=36(g)

mAl2(SO4)3=342.0,5b=342.0,5.0,2= 34,2(g)

mH2SO4= (0,3+0,2.1,5).98=58,8(g)

=>mddH2SO4=58,8: 14,7%=400(g)

=>mddsau= 12,6+400 - 2.0,6= 411,4(g)

=>C%ddAl2(SO4)3= (34,2/411,4).100=8,313%

C%ddMgSO4=(36/411,4).100=8,751%

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

dd chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

=> Ag bị đẩy ra hết, Cu không bị đẩy ra hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2AgNO3 --> Mg(NO3)+ 2Ag

           0,05<---0,1

            Mg + Cu(NO3)2 --> Mg(NO3)2 + Cu

           0,07--->0,07

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

             x---->x

Do trong dd có Cu(NO3)2

=> 0,2 - 0,07 - x > 0

=> x < 0,13

=> 0 < x < 0,13

1 tháng 4 2022

câu hỏi của mực trong khi tự vệ " tự hiểu "

9 tháng 1 2023

a. PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

                 x               ->        x         x

                2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

                 y               ->       y          3y/2

b. Mg chiếm 47.06% về khối lượng trong hỗn hợp X => Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là: 10,2 x 47,06% = 4,8 (g)

=> Khối lượng của Al trong hỗn hợp X là: 10,2 - 4,8 = 5,4 (g)

=> Số mol Mg là: 4,8/24 = 0,2 (mol)

      Số mol Al là: 5,4/27 = 0,2 (mol)

=> Tổng số mol khí thu được từ 2 PTHH trên là: 0,2 + 3/2 x 0,2 = 0,5 (mol)

=> Thể tích của khí thu được (ĐKTC) là: 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)

c. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

0,2 x (24 + 35,5 x 2) + 0,2 x (27 + 35,5 x 3) = 45,7 (g)