Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)
%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)
mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%
%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%
%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)
=>%CaO=62.69%
Bài 4. Axit axetic có công thức C2H402. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
Lời giải:
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
a) PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
nCO2= 1,68/22,4= 0,075(mol)
=> nNa2CO3= nCO2=nH2SO4=nNa2SO4(sản phẩm)= 0,075(mol)
=> mNa2CO3= 0,075. 106=7,95(g)
=> %mNa2CO3= (7,95/9,37).100 \(\approx\)84,845%
b) mH2SO4= 98.0,075= 7,35(g)
=> mddH2SO4= (7,35.100)/9,8= 75(g)
c) mddsau = m(hỗn hợp A)+ mddH2SO4- mCO2= 9,37+75-0,075.44=81,07(g)
Chất tan trong dd sau phản ứng chỉ có Na2SO4
mNa2SO4= mNa2SO4(hỗn hợp A) + mNa2SO4(sản phẩm)= (9,37-7,95)+0,075.142=12,07(g)
=> C%ddNa2SO4= (12,07/81,07).100\(\approx\) 14,888%
Đặt số mol Na2CO3 và Na2SO4 lần lượt là a và b
Ta có :
\(\text{106a+142b=9.37}\)
\(\text{a. Na2CO3+ H2SO4}\rightarrow\text{Na2SO4+H2O+CO2}\)
\(\text{nCO2=}\frac{1,68}{22,4}\text{=0.075=nNa2CO3=a}\)
\(\rightarrow\text{mNa2CO3=0,075.106=7,95}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2CO3}=\frac{\text{7,95}}{\text{9,37}}.100\%\text{=84,84%}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2SO4=15,16%}\)
b.nH2SO4=nCO2=0,075
\(\rightarrow\)mH2SO4=0,075.98=7,35g
\(\rightarrow\text{mdd H2SO4}=\frac{\text{7.35}}{9,8}.100\%\text{=75g}\)
c.mdd sau phản ứng=9,37+mddH2SO4-mCO2
=9,37+75-0,075.44=81,07
mNa2SO4 tạo ra là 0,075.142=10,65
\(\rightarrow\)Tổng khối lượng \(Na2SO4=\text{10,65+9,37-7,95=12,07}\)
\(\rightarrow C\%Na2SO4=\frac{12,07}{81,07}.100\%=\text{14,88%}\)
Câu 1:
1/ Viết phương trình hóa học:
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
2/ Gọi tên các chất:
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S |
Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 |
Nhôm hyđroxit |
CaO | Canxi oxit |
Câu 4:
PTHH: CuO + H2→ Cu + H2O (1)
PbO + H2→ Pb + H2O (2)
Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam =>mH20 = 0,9 gam => nH20 = 0,9 /18 = 0,05 mol
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)
Ta có PTĐS: 80x + 223y = 5,43 =>
Theo PTHH (1) ta có: nH20 = nCuO= x mol
Theo PTHH (2) ta có: nH2O = nPbO = y mol
x + y = 0,05 => y = 0,05 – x (b)
Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,04; y = 0,01 mol
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59%; 40,06%
Các quá trình khử :
N{+5} + 3e = N{+2} ; N{+5} + e = N{+4} ; 2N{+5} + 8e = 2N{+1} ; S{+6} + 2e = S{+4}
Ʃne (HNO3 nhận) = 3.nNO + nNO2 + 8.nN2O + 2.nSO2 = 1,4 mol
Các quá trình oxy hóa :
Mg - 2e = Mg{+2} ; Al - 3e = Al{+3}
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15
=> nMg = 0,4 mol và nAl = 0,2 mol
=> %mMg = 64% và %mAl = 36%
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
Bài Làm:
a, \(M_{SO_2}=32+16.2=64\) (g/mol)
Trong 1 mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O
\(\%m_S=\frac{32}{64}.100\%=50\%\)
\(\%m_O=\frac{16.2}{64}.100\%=50\%\)
Vậy ...
b, \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+\left(32+16.4\right).3=400\) (g/mol)
Trong 1 mol Fe2(SO4)3 có 2 mol Fe, 3 mol S và 12 mol O.
\(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{400}.100\%=24\%\)
\(\%m_S=\frac{32.3}{400}.100\%=24\%\)
\(\%m_O=100\%-24\%-24\%=48\%\)
Vậy ...
Good luck!
a)
MSO2 = 64 g/mol
%S = %O = 32/64*100% = 50%
b)
MFe2(SO4)3 = 400 g/mol
%Fe = 28%
%S = 24%
%O = 48%