Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- lqphuc2006
1.
Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23
Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23
Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23
Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23
2.
nZn=0.65/65=0.1mol
nCaCO3=10/100=0.1mol
nCaO=22.4/56=0.4mol
nC=0.48/12=0.04mol
câu 3
VCO2=0,25.22,4=5,6 l
nO3=4,8\4,8=0,1 mol
=>VO3=0,1.22,4=2,24 l
Số mol của H2
n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)
⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)
nCO2=8,8\44=0,2 mol
=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l
Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3
mH2=0,5.2=1 g
mO3=0,75.48=36 g
mH2SO4=0,25.98=24,5 g
mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g
- Dùng CO2 làm thuốc thử . Nhận ra Ca(OH)2 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện .
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
- Các dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch FeCl3 . Nhận ra dung dịch NaOH vì có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện .
3NaOH + FeCl3 \(\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\) + 3NaCl
- Dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử đối với ba dung dịch HCl , MgSO4 và NaCl còn lại . Nhận ra dung dịch MgSO4 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện .
MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) + Na2SO4
- Hai dung dịch không hiện tượng gì là HCl và NaCl . Ta dùng quỳ tím làm thuốc thử , nếu có hiện tượng làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl . Dung dịch không hiện tượng gì là NaCl
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ ,đánh số
-Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào các lọ
+ dd nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ dd nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH , Ca(OH)2 (Nhóm 1)
+ dd nào làm quỳ tím không đổi màu là MgSO4 , NaCl (Nhóm 2)
- Sục khí CO2 vào nhóm 1
+ Chất nào xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là Ca(OH)2
PTHH : Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là NaOH
- Cho nhóm 2 tác dụng với BaCl2
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng thì dd ban đầu là MgSO4
PTHH : MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + MgCl2
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là NaCl
a;
Số nguyên tử Al là:
1,5.6.1023=9.1023 (nguyên tử)
b;
Số phân tử H2 là:
0,5.2.6.1023=6.1023 ( phân tử)
c;
Số phân tử NaCl là:
2.0,25.6.1023=3.1023 (phân tử)
d;
Số phân tử H2O là:
0,05.3.6.1023=0,9.1023 (phân tử)
a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al
hay: 1,5 . 6 . 6 . 1023 = 9 . 1023 (nguyên tử Al)
b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H2
hay: 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử H2)
c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl
hay: 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 (phân tử NaCl)
d) 0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H2O
hay: 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023 (phân tử H2O)
cho mình hỏi làm sao có thể cho ra kq phần a là 9.1023
phần b là 3.1023
Bài 5:
Ta có mS = 0,5 . 32 = 16 ( gam )
=> mFe = 56 . 0,6 = 33,6 ( gam )
=> mFe2O3 = 160 . 0,8 = 128 ( gam )
=> mhỗn hợp = 16 + 33,6 + 128 = 177,6 ( gam )
a) Ta có
n\(_{H2SO4}=\frac{4.9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Do Số phân tử NaOH =số phân tử H2SO4
=> n\(_{NaOH}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{NaOH}=0,05.40=2\left(g\right)\)
b) Do V\(_{H2}=V_{O2}\)\(\Rightarrow n_{H2}=n_{_{ }O2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
V\(_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) n\(_{NH3}=\)\(\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Số phân tử của NH3=0,25.6.10\(^{23}=1,5.10^{23}\)(Phân tử)
d) n\(_{Fe}=n_{CO2}=\)\(\frac{2,2}{55}=0,04\left(mol\right)\)
m\(_{Fe}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Số phân tử NaOH có trong 0,8g NaOH:
\(\dfrac{0,8}{40}.6.10^{23}=0,12.10^{23}\left(ptử\right)\)
b) Thể tích khí NH3:
\(V_{NH_3\left(đktc\right)}=\dfrac{3,4}{17}.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Khối lượng của 500cm3 khí mêtan (đktc):
\(m_{CH_4}=\dfrac{\dfrac{500}{1000}}{22,4}.16\approx0,357\left(g\right)\)
d) Khối lượng của 0,25 mol H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=22,5\left(g\right)\)
e) Thể tích của 1,75 mol SO2:
\(V_{SO_2\left(đktc\right)}=1,75.22,4=39,2\left(l\right)\)
f) Khối lượng của Na trong 8 gam NaOH:
\(m_{Na}=\dfrac{8}{40}.23=4,6\left(g\right)\)
g) Số nguyên tử oxi có trong 6,72 lít khí CO2 (đktc):
\(2.\dfrac{6,72}{22,4}.6.10^{23}=3,6.10^{23}\left(ng-tử\right)\)
d) Khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối của B so với không khí là 1,517:
\(M_B\approx1,517.29\left(do-kk\approx29\right)\\ < =>M_B\approx44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
Đề bài thiếu dữ kiện rồi, muốn tính đc phải có thể tích của các chất khí thế mới áp dụng đc công thức