Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
Từ CTHH của chất sau Ca3(PO4)2. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất. : Ca, P, O
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 nguyên tử chất : \(3Ca,2P,8O\)
c, Tính PTK của chất: \(40.3+\left(31+16.4\right)=310\left(đvC\right)\)
Bài 1 :
a) Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Ca} = b \Rightarrow 24a + 40b = 20,8(1)$
Ta có :
$\%m_{Mg} = \dfrac{24a + 24a}{20,8 + 24a}.100\% = 37,5\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,4
b)
Bảo toàn Ca : $n_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{1}{3}n_{Ca} = \dfrac{0,4}{3}(mol)$
$\Rightarrow m_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{0,4}{3}.310 = 41,33(gam)$
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
ở dấu suy ra thứ 2 nè
có phải là
3a + 36 = 2,9
199a + 310b = 116,65
ko nhỉ
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,2.3.56 = 33,6 (g)
=> mO = 0,2.4.16 = 12,8 (g)
b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{12,4}{310}=0,04\left(mol\right)\)
=> mCa = 0,04.3.40 = 4,8 (g)
=> mP = 0,04.2.31 = 2,48(g)
=> mO = 0,04.8.16 = 5,12(g)