Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 232 + ( 223 + 223 - 224 ) + ( 218 - 217 - 217 ) + ( 29 + 29 - 210 )
A = 232 + 1 (các biểu thức trong dấu ngoặc đều bằng 0).
a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1
b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số
mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé
a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1
b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số
Dũng cảm phá tung cái ngoặc ta được ( ở đây phá thì nó hơi dài nên mik ko viết ):
\(P=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}\right)+1\)
\(=2^{32}+1\)
\(A=''2^9+2^7+1''''2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1''\)
Thực hiện phép tính đầu
\(2^9=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=512\)
\(2^7=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=128\)
\(=128+512+1=641\)
Phép tính thứ hai là tương tự như phép tính thứ nhất
Nhân lên rồi cộng vào nha
a) \(A=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(=2^{32}+2^{23}+2^{18}+512-2^{24}-2^{17}+2^{23}-2^{17}-1024+512+1\)
\(=2^{32}+2\cdot2^{23}+2^{18}+1-2^{24}-2\cdot2^{17}\)
\(=2^{32}+2^{14}+2^{18}+1-2^{24}-2^{18}\)
\(=2^{32}+1\)