Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cảm ơn bạn nhiều. Mà bạn ơi, hình như Al và Zn ở lưỡng tính đúng hơn phải k?
Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M
=> C
1.
\(nOH^-=2nBa\left(OH\right)_2+nKOH=2.0,25.0,01+0,25.0,02=0,01mol\)\(nH^+=2nH_2SO_4=0,5a\left(mol\right)\)
Dung dịch sau phản ứng là môi trường axit.
\(pH=2\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}M\)
\(\frac{nH^+-nOH^-}{V}=\left[H^+\right]\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,5a-0,01}{0,5}=10^{-2}\)
\(\Leftrightarrow a=0,03M\)
\(nBa^{2+}=2,5.10^{-3}mol\)
\(nSO_4^{2-}=7,5.10^{-3}mol\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
Chất sản phẩm tính theo nBa2+
\(b=2,5.10^{-3}.233=0,5825g\)
Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0).
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol).
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M).
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a
↔ a= 0,00375(M).
2.2
nBa(OH)2=0,0128(mol)
nKOH=0,0064(mol)
→nOH−=2nBa(OH)2+nKOH=0,032(mol)
nH+=nHCl=0,03(mol)
Vdd=40+160=200 ml=0,2 lít
H++OH−→H2O
nOH− pư=nH+=0,03(mol)
→nOH− dư=0,032−0,03=0,002(mol)
→[OH−]=0,002\0,2=0,01M
Suy ra trong dung dịch sau phản ứng :
[H+]=10−14\[OH−]=10−12
→pH=−log([H+])=−log(10−12)=12
Tham Khảo
Hai câu cuối chị làm tương tự nhé.