Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%Fe_{FeCl_3}=\dfrac{56}{56+35.5\cdot3}\simeq34,46\%\)
Fe không có trong CuSO4 nha bạn
$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu} = \dfrac{20}{64} = 0,3125(mol)$
$Fe +Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Cu$
$n_{Fe} = n_{Cu} = n_{Cu(NO_3)_2} = 0,3125(mol)$
Ta có :
$m_{Cu} - m_{Fe} = 0,3125.64 - 0,3125.56 = 2,5$
Do đó đinh sắt tăng 2,5 gam
\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\\ Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{to}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+Fe\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ m_{Fetăng}=0,3125.\left(64-56\right)=2,5\left(g\right)\)
Bạn xem lại xem đề đoạn "trộn 1 mol HCl" xem có nhầm lẫn gì không nhé.
Bài 3:
a) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
b) \(CaO+HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
c) \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
Bài 2:
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
a_____2a_______a_______a (mol)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b_____6b_______2b_______3a (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,2\cdot3,5=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(SO_2\): Lưu huỳnh đioxit, oxit axit
\(HCl\): Axit clohiđric, axit
\(CaO\): Canxi oxit, oxit bazơ
\(NaOH\): Natri hiđroxit, bazơ
\(H_2SO_4\): Axit sunfuric, axit
\(NaCl\): Natri clorua, muối trung hoà
\(Al\left(OH\right)_3\): Nhôm hiđroxit, lưỡng tính
\(SiO_2\): Silic đioxit, oxit axit
\(KNO_3\): Kali nitrat, muối trung hoà
\(CO\): Cacbon monoxit, oxit trung tính
\(H_3PO_4\): Axit photphoric, axit
\(NaHCO_3\): Natri hiđrocacbonat, muối axit
\(HNO_3\): Axit nitric, axit
\(CO_2\): Cacbon đioxit, oxit axit
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\): Canxi đihiđrophotphat, muối axit
\(Ca\left(OH\right)_2\): Canxi hiđroxit, bazơ
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
\(M_{KNO_3}=39+14+16\cdot3=101g/mol\\ M_{H_2SO_4}=1\cdot2+32+16\cdot4=98g/mol\\ M_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160g/mol\\ M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(1+17\right)\cdot3=78g/mol\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5g/mol\)
\(M_{KNO_3}=39+14+16\cdot3=101g/mol\\ M_{H_2SO_4}=1\cdot2+32+16\cdot4=98g/mol\\ M_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160g/mol\\ M_{Al\left(OH\right)}_{_3}=27+\left(1+16\right)\cdot3=78g/mol\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5g/mol\)